8 dấu hiệu bệnh trào ngược dạ dày, thực quản, cách trị nhanh hết ngừa tái lại lâu dài

Bệnh trào ngược dạ dày (hoặc gọi là trào ngược thực quản) là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản. Trào ngược dạ dày thực chính là một trong các dấu hiệu của bệnh đau dạ dày. 

Trào ngược dạ dày thực quản là gì?

Bình thường thì khi ta nuốt, thức ăn theo thực quản đi xuống dạ dày, dạ dày sẽ tiết ra các dịch vị và khởi động các cơn co thắt (gọi là nhu động ruột) để làm mềm thức ăn và tiếp tục chuyển thức ăn đi xuống ruột non để hoàn tất quá trình tiêu hóa. Trào ngược dạ dày, thực quản là cách gọi của hiện tượng thức ăn cùng với acid dịch vị trong dạ dày trào ngược lên thực quản.

 Tuy nhiên, bệnh trào ngược dạ dày – thực quản ở trẻ không giống với người lớn, cả về nguyên nhân lẫn cách trị. Bài viết này nói về nguyên nhân trào ngược dạ dày và cách trị ở người lớn. Với trẻ nhỏ, xem nguyên nhân và cách trị tại bàiCải thiện tình trạng trào ngược dạ dày khiến trẻ thường xuyên bị nôn trớ

8 dấu hiệu bệnh trào ngược dạ dày, thực quản

1. Đau ngực
Hiện tượng đau, tức lồng ngực thường xảy ra do axit dạ dày trào sang thực quản. Đây là một trong những triệu chứng cơ bản nhất của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Tuy nhiên, cơn đau có thể kéo dài lâu hơn và mạnh hơn tưởng tượng. Bởi vậy, một số người thường lầm tưởng ợ nóng với bệnh đau tim.

2. Ợ nóng nhiều hơn khi nằm nghỉ
Triệu chứng thường gặp nhất của người bị trào ngược dạ dày – thực quản là ợ nóng.
Ợ nóng là hiện tượng trào ngược dịch dạ dày lên thực quản, xảy ra khi niêm mạc thực quản bị kích thích dịch dạ dày làm bệnh nhân có cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc sau xương ức, có khi lan đến vùng dưới cổ. Axit trong dạ dày trào lên thực quản nhiều hơn khi chúng ta nằm hoặc cúi người. Chứng ợ nóng thường xuất hiện sau bữa ăn và có tuần xuất tăng lên khi uống rượu, uống nước hay ăn thực phẩm có vị chua.

3. Đau do ợ nóng sau khi ăn
Hiện tượng đau ngay sau khi ăn, đặc biệt là sau khi ăn nhiều, thường do dạ dày bị quá tải, không còn chỗ chứa, khiến dịch vị và thức ăn bị trào ngược lên. Theo TS Walter J. Coyle, chuyên gia về dạ dày – ruột tại Torrey Pines Clinic (California, Mỹ): “tốt nhất là không ăn quá nhiều, tránh ăn các loại thực phẩm giàu chất béo, hạn chế sử dụng rượu và thuốc lá và không nên ngồi ngả người ra phía sau khi ăn xong.”

4. Đắng miệng
Trong một số trường hợp, acid dạ dày có thể trào ngược lên tới cuống họng, tạo ra vị đắng trong miệng, thậm chí có thể gây ngạt. Nếu có hiện tượng này, nhất là vào buổi đêm, nên tới gặp bác sĩ. Theo TS Coyle, một số loại thuốc ức chế enzym dạ dày và giảm độ axit trong dạ dày rất có hiệu quả trong trường hợp này.

5. Khàn giọng, đau họng, ho hen
Theo TS Pfanner, chuyên gia dạ dày – ruột tại Texas (Mỹ), axit dạ dày trào lên thực quản sẽ làm tấy dây thanh. Khác với khi bị cảm lạnh, đau họng hoặc ho do axit dạ dày trào ngược có thể trở nên mạn tính, lâu ngày có thể chuyển biến thành bệnh hen. Khi bị khàn giọng hoặc đau họng, nhất là khi hiện tượng xuất hiện sau khi ăn, không đi kèm với các triệu chứng khác như hắt hơi, sổ mũi. Đây rất có thể là biểu hiện của chứng trào ngược dạ dày thực quản.

6. Buồn nôn
Theo TS Coyle: “Với một số bệnh nhân, triệu chứng duy nhất của chứng trào ngược axit dạ dày mà họ mắc phải là buồn nôn. Nếu cảm thấy nôn nao mà không hiểu tại sao, đó có thể là do hiện tượng trào ngược”. Nếu tình trạng này diễn ra ngay sau khi ăn, khả năng bị trào ngược axit dạ dày là khá lớn.

7. Nhiều nước bọt
Theo TS Coyle, lượng nước bọt tiết ra trong miệng nhiều hơn cũng là một triệu chứng đáng chú ý của chứng trào ngược axit dạ dày. Thực chất, đây là một dạng khác của chứng ợ nóng. Khi gặp phải triệu chứng này, người bệnh sẽ có trạng thái thần kinh và phản xạ tương tự như khi bị nôn.

8. Khó nuốt
Hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản lặp lại nhiều lần, theo thời gian, sẽ gây ra tổn hại nhất định cho thực quản. Theo TS Pfanner, axit bị trào ngược có thể làm sưng tấy mô thực quản dưới, từ đó làm hẹp thực quản và gây ra tình trạng khó nuốt.
Trào ngược thực quản – dạ dày còn là một trong các dấu hiệu của bệnh đau dạ dày. Xảy ra khi niêm mạc dạ dày bị tác động quá mức do vi khuẩn, stress, …, dẫn đến sự tăng tiết acid dịch vị gây ra hiện tượng trào ngược dạ dày, đau vùng thượng vị, nóng rát, ợ chua, ợ hơi, rối loạn tiêu hóa, …

Nguyên nhân gây bệnh trào ngược dạ dày, thực quản

Do chế độ ăn uống
Trào ngược dạ dày, thực quản là do sự tăng tiết acid dịch vị dạ dày gây ra, là một trong những dấu hiệu của bệnh đau dạ dày. Acid dịch vị có vai trò tiêu hóa thức ăn, khi chúng tiết ra quá nhiều so với mức cần thiết sẽ gây nên tình trạng trào ngược dạ dày thực quản, bào mòn hoặc phá hỏng lớp niêm mạc dạ dày tạo nên các vết viêm loét. Acid dịch vị sẽ tăng tiết khi bị các yếu tố kích thích như stress, bia rượu, thuốc lá, ăn uống nhiều chất cay nóng, … .

Do vi khuẩn H.pylori
Bên cạnh chế độ ăn uống, nguyên nhân chủ yếu gây trào ngược dạ dày, thực quản còn do nhiễm khuẩn H. pylori được tìm thấy trong dạ dày. Vi khuẩn HP là trực khuẩn có hình xoắn, kích thước từ 0,4 – 3 micron, có từ 6 – 4 roi mảnh ở một đầu, nhờ có cấu trúc xoắn và các roi này có khả năng di chuyển luồn sâu xuống lớp nhầy của bề mặt dạ dày.

Chúng tiết ra các chất gây viêm, kích thích sự tăng tiết acid dịch vị dẫn đến hiện tượng trào ngược dạ dày –thực quản. Lâu ngày sẽ khiến lớp niêm mạc bị tổn thương gây ra các điểm viêm hoặc loét tại dạ dày với các dấu hiệu ban đầu đó là cảm giác đau, nóng rát, ợ chua, ợ hơi, rối loạn tiêu hóa, …

Vi khuẩn HP tiết ra các chất phá hỏng niêm mạc gây đau dạ dày

Vi khuẩn HP còn sản xuất ra độc tố làm viêm nhiễm dạ dày, gây phù nề hoại tử tế bào biểu mô, gây loét dạ dày – tá tràng. Một số ít vi khuẩn này nằm bên trong các tế bào, ở đấy chúng rất nguy hiểm vì chúng tránh được kháng sinh và gây ra các phản ứng viêm sưng rất mạnh.

Vì thế, trong đa số trường hợp, người bị chứng trào ngược thực quản khi đi khám bệnh đã được chuẩn đoán đã bị đau dạ dày hoặc viêm loét dạ dày tá tràng.

Vi khuẩn HP gây đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng

Triệu chứng viêm loét dạ dày
Đau bụng trên vùng thượng vị (vùng bụng trên, ngay dưới ức), ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn. Đói đau, no quá cũng đau. Đau khi đói, ăn nhẹ thì hết đau. Đau tăng khi ăn các thức ăn chua, cay nóng, thức ăn khó tiêu, …

Triệu chứng viêm loét hành tá tràng (tá tràng)
Đau vùng thượng vị: Đau dữ dội, đau rát, đau như bị cào, gặm hoặc đau âm ỉ. Cơn đau giảm khi ăn và thường lại đến sau khi ăn từ 1 – 3 giờ. Cơn đau thường làm bệnh nhân tỉnh dậy ban đêm. Đau tăng khi ăn và nôn là các triệu chứng của loét môn vị (Môn vị nằm ở cuối dạ dày chỗ tiếp nối với tá tràng).

Khi nghi ngờ bị đau dạ dày muốn xác định rõ nên xem các dấu hiệu bên trên, thường không cần làm xét nghiệm hay nội soi, khi có đủ các dấu hiệu ấy thì đến 95% là đã bị đau dạ dày.

Cách trị nhanh hết bệnh trào ngược dạ dày, thực quản, đau dạ dày 

Mục tiêu chính của điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng là diệt khuẩn, làm liền ổ loét, giảm đau, giảm tiết acid và ngăn ngừa biến chứng. Hiện nay, nhiều pháp đồ trị đau dạ dày và tiệt trừ H.Pylori không đúng cách đã dẫn đến tình trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng tăng nên bệnh đau dạ dày cứ hay tái đi tái lại.

Giúp giảm đau nhanh, hết trào ngược, ăn uống không đau, trị viêm loét và ngừa tái lại lâu dài với các trường hợp đau dạ dày, trào ngực thực quản, nhiễm khuẩn HP.

Các trường hợp đang bị đau dạ dày (cấp tính), bị trào ngược thực quản, người đã bị viêm loét dạ dày đang bị đau tái lại. Đặc biệt trường hợp nhiễm khuẩn HP, sau 3 – 5 ngày uống thuốc theo liệu trình bên dưới sẽ thấy giảm đau rõ rệt, giảm hẳn trào ngược, có thể ăn uống bình thường trở lại.

Với sản phẩm HPMAX – Hiệu quả đã được Chứng Minh Lâm Sàng, với công trình nghiên cứu được tiến hành từ 11/2011- 07/2013 ở bệnh nhân viêm loét hành tá tràng HP được điều trị nội trú tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108 và Bệnh viện YHCT Bộ Công An.

HPMax là sản phẩm công trình nghiên cứu của GS.TS. Phạm Thanh Kỳ – Nguyên hiệu trưởng trường Đại Học Dược Hà Nội và cộng sự, đã được các nhà khoa học chứng minh tác dụng:
– Giúp ức chế các tác nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày, hành tá tràng như HP, acid dịch vị
– Giảm viêm, giảm đau , trung hoà và giảm tiết acid dịch vị.
– Giúp làm lành vết loét dạ dày, hành tá tràng.
– Giúp giảm đau dạ dày, giảm đau tức, chướng bụng do đầy hơi.

HPMAX hộp 60 viên, giá niêm yết: 250 ngàn đồng.
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Tóm tắt kết quả nghiên cứu lâm sàng
– HPmax giúp 95,2% bệnh nhân hết đau thượng vị sau 3 tuần và 100% bệnh nhân sau 30 ngày.
– HPmax giúp 92,9% bệnh nhân hết ợ hơi, ợ chua sau 3 tuần và 100% bệnh nhân sau 30 ngày.
– HPmax giúp liền sẹo, thu nhỏ ổ loét hành tá tràng.
– HPmax giúp diệt vi khuẩn HP-nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày.
– HPmax giúp giảm dị sản ruột, giảm nguy cơ ung thư dạ dày.

Cơ chế tác dụng của HPMAX
Tác dụng diệt HP: là sự kết hợp hiệp đồng của 3 vị dược liệu quí là chè dây, dạ cẩm và lá khôi tía. Với các Alkaloid, Flavonoid và các chất nhầy, đây là thành phần chính ức chế vi khuẩn HP, các chất nhầy chứa Polysaccharid tạo nên môi trường nhầy dính và thay đổi pH nên ức chế khả năng bám dính của vi khuẩn HP vào dạ dày do đó ức chế sự phát triển của vi khuẩn này.

Tác dụng giảm tiết acid, chống loét và làm liền sẹo ổ loét: HPmax có tác dụng trung hòa acid dịch vị đạt gần như tối đa trong 15 phút và duy trì trong 3 giờ. Mặt khác các Flavonoid, Alkaloid có trong chế phẩm có tác dụng ức chế ổ loét, trung hòa và ức chế sự tiết acid dẫn đến giảm thể tích dịch vị và nồng độ acid toàn phần.

Tác dụng chống viêm: là sự phối hợp tác dụng của từng vị dược liệu, sự phối hợp các vị dược liệu đã mang lại hiệu quả cho toàn sản phẩm, làm giảm quá trình viêm giúp cải thiện các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng.

Tác dụng giảm đau: HPmax có tác dụng chống viêm, khi quá trình viêm giảm thì các cơn đau sẽ mất đi. Ngoài ra HPmax có khả năng kết dính tạo lớp nhầy, bao phủ ổ loét tránh những tác động bởi acid dịch vị.

Cách uống HPMAX giúp hết đau dạ dày và ngừa tái lại lâu dài:
– Trường hợp trào ngược dạ dày thực quản: Uống HPMAX ngày 6 viên, chia làm 2 lần, liên tục 1 tháng.
– Trường hợp đau dạ dày – tá tràng nhẹ, đau rát ít, mới bị lần đầu: Uống HPMAX ngày 6 viên, chia làm 2 lần, liên tục 1 tháng.
– Trường hợp đau dạ dày đã bị tái lại, đau rát nhiều: Uống HPMAX ngày 6 viên, liên tục 6 – 8 tuần.
– Trường hợp đau do vi khuẩn HP: Uống HPMAX ngày 6 viên, liên tục 8 tuần. Nếu đã xảy ra viêm loét, xuất huyết dạ dày uống HPMAX từ 10-12 tuần.

Xem chi tiết HPMAX và kết quả chứng minh lâm sàng tại đây
http://nhatphatgroup.vn/hpmax/

Phòng dược sĩ tư vấn trị đau dạ dày – tá tràng:
Bạn còn thắc mắc về tình trạng của mình, hãy ghi rõ tình trạng đau dạ dày và ghi rõ số ĐTDĐ để được phòng dược sĩ gọi điện tư vấn trực tiếp chi tiết hơn. Hoặc chủ động gọi số Hotline miễn phí cuộc gọi đến để được tư vấn: 1800 78 99 88 – 0122 888 1368

Tham khảo thêm các bài

HPMAX – Trị trào ngược thực quản, viêm đau dạ dày – tá tràng, diệt khuẩn HP.
Pháp đồ trị nhanh cơn đau dạ dày cấp tính, mãn tính, diệt khuẩn HP. 
 Vi khuẩn H.Pylori nguyên nhân chủ yếu gây đau dạ dày – tá tràng, viêm loét và ung thư dạ dày.
Tại sao trẻ nhiễm khuẩn H.pylori có nguy cơ viêm loét, ung thư dạ dày cao hơn người lớn?
Đau dạ dày nên ăn gì và không nên ăn gì? 

 
Banner-Favim
Banner-BioVital

 

Các bài viết được quan tâm, xem nhiều nhất:
– Bổ sung nguồn kháng thể và dinh dưỡng vàng cho trẻ từ sữa non giúp trẻ khỏe hơn tăng cân tốt
Bí quyết vàng giúp trị cảm ho, sổ mũi cho trẻ hết hẳn tại nhà
3 Cách cải thiện ngay khi trẻ bú kém, chậm tăng cân, đứng cân
Cách cải thiện nôn trớ, tiêu chảy, biếng ăn ở trẻ được Bác Sĩ chuyên khoa sản nhi lựa chọn.
Nhận biết 8 dấu hiệu và 3 giai đoạn còi xương ở trẻ.
Quá bất ngờ: Bé Thanh Trúc đã tăng gần 10kg và cao thêm 21cm sau hơn 1 năm; bé Anh Tú tăng 2kg và cao thêm 7cm chỉ sau 2 tháng

Hãy xem chia sẻ từ bà mẹ “Hot girl” Minh Hà, đã áp dụng với con trai út của mình sau thời gian bị sốt virus và dị ứng da. Giúp bé trai nhà “Lý Hải Minh Hà” ăn ngon ngủ ngon, tăng cân trở lại.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *