Cách “giải độc” cấp tốc khi bị ngộ độc thực phẩm cho trẻ và cả người lớn

Khi xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm tuyệt đối không được tự ý uống thuốc giảm đau khi chưa rõ nguyên do, đau nhiều hơn càng không nên uống khi chưa có chỉ định của Bác sỹ để tránh trường hợp ngộ độc sâu vào máu không cứu chữa được.

Đây là một trong những bài được nhiều chị em vào tìm kiếm khi có người nhà bị đau bụng, tiêu chảy, hoặc trẻ nhỏ bị nhiễm khuẩn do ăn uống. Do đó, chị em nên đọc kỹ tình huống này để nhớ rõ và áp dụng đúng cách khi cần thiết. Các tình huống ngộ độc thực phẩm rất nguy hiểm nếu không nhận xét và xử lý đúng mức, kịp thời.

Ngộ độc thực phẩm là gì?
Là tình trạng sau khi ăn hay uống vào thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, bị ôi thiu, đã bị nhiễm khuẩn, và dẫn đến tình trạng đau bụng, tiêu chảy, nôn ói. Ngộ độc thực phẩm có thể ở mức độ nhẹ hoặc nặng, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tử vong.

Dấu hiệu nhận biết khi bị ngộ độc thực phẩm

– Bị đau bụng, sôi bụng, chướng bụng.
– Đi ngoài, tiêu chảy nhiều lần.
– Nôn ói liên tục, ăn hay uống gì vào cũng nôn hoặc không ăn gì khác cũng nôn.

Trẻ bị đau bụng bất chợt là dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm (Ảnh internet)

3 Cách xử lý tình huống ngộ độc thực phẩm 

Khi ăn uống gì sau đó bị đau bụng nhiều cần áp dụng ngay các bước bên dưới, dù là bị nặng hay nhẹ việc áp dụng các cách ấy sẽ giúp cải thiện nhanh hơn. Hoặc chí ít cũng sẽ hạn chế mức độ nguy hiểm, cản trở sự xâm nhập của độc tố giúp người bị ngộ độc thực phẩm có đủ thời gian đi cấp cứu để xử lý tình huống ngộ độc cấp tính này.

Lưu ý: Với trẻ, dù do thức ăn nhiễm khuẩn thế nào, khi trẻ bắt đầu có dấu hiệu nôn ói nhiều lần trong vòng 1-2 tiếng sau khi ăn/uống, có thể kèm theo dấu hiệu bị đi ngoài, hãy nghĩ ngay đến khả năng trẻ đã bị ngộ độc thực phẩm cần xử lý ngay để cải thiện nhanh cho con. Trường hợp nhẹ có thể tự chăm sóc trẻ tại nhà với các bước bên dưới là có thể tự hết được. Trường hợp nặng hơn cũng giúp giảm mức độ ngộ độc, hạn chế sự nguy hiểm trong quá trình đưa trẻ đi bệnh viện và chờ thăm khám.

1. Xử lý ngay lúc vừa có triệu chứng đau bụng

Bước 1: Uống ngay BIOVITAL để cải thiện đường ruột. Với liều lượng như sau:

  • Người lớn: uống lần 2 gói, 3 tiếng sau uống tiếp 2 gói nữa, hôm sau uống ngày 2 lần, lần 2 gói thêm 2 – 3 ngày cho ổn định đường ruột. BIOVITAL không phải là thuốc, phụ nữ có thai, mẹ cho con bú đều uống như vậy, an toàn không tác dụng phụ.
  • Trẻ trên 1 tuổi: Uống ngay 2 gói, 2 lần sau cách 3 tiếng uống tiếp. Các ngày sau uống 3-4 gói liên tục 5-7 ngày để cải thiện.
  • Trẻ dưới 1 tuổi: Uống ngày đầu 4 gói cách nhau 3 tiếng, lần 1 gói, các ngày sau uống 3 gói liên tục 5-7 ngày.
  • Trẻ dưới 7 tháng: uống ngày 3 gói BIOVITAL, cách 3 tiếng 1 lần trong ngày đầu. Các ngày sau, uống ngày 3 gói từ 5-7 ngày.
  • Trẻ dưới 3 tháng: cần cho con đi khám ngay khi có dấu hiệu nôn ói hay tiêu chảy nhiều lần sau khi bú mẹ (hoặc bú sữa ngoài). Với trẻ bú mẹ, việc mẹ ăn uống nhiễm khuẩn có thể khiến trẻ bị ngộ độc cấp tính qua đường sữa mẹ và nguy hiểm.

Bước 2: Uống ngay nước gừng nóng

Uống ngay nước gừng nóng để giúp ấm bụng làm dịu cơn đau và hạn chế sự phát tán của vi khuẩn/độc tố. Có thể pha chung nước gừng với BIOVITAL để uống cùng. Gừng cạo sạch vỏ giã nát, pha nước nóng để uống, uống từng ngụm lớn và nhiều lần trong 1-2 tiếng. Với trẻ trên 1 tuổi đã có thể uống nước gừng, với trẻ dưới 1 tuổi chưa uống được (do gừng cay nóng chứ không phải uống vào có hại) nên pha nước đường ấm cho trẻ uống khi trẻ nôn ói sẽ giúp giảm kích ứng khi nôn.

Uống nước gừng nóng để ấm bụng và làm dịu cơn đau (Ảnh internet)

Bước 3: áp dụng hiệu quả hơn với trẻ. Dùng một mẩu gừng nhỏ nướng lên cho hơn cháy xém đập dập ra (nướng với bếp ga cũng được), để còn ấm và trẻ chịu được, lấy mẩu gừng đặt lên rốn con sau đó lấy miếng băng cá nhân dán lại để giữ cố định. Sau 2 – 3 tiếng tháo ra sẽ giúp ấm bụng hơn, chỉ có lợi chứ không có hại gì cả.

2. Cần đi bệnh viện ngay khi bị ngộ độc thực phẩm

Cần đi bệnh viện ngay nếu cơn đau bụng ngày càng nhiều hơn, xuất hiện tiêu chảy hoặc nôn ói nhiều lần không kềm chế được sau khi đã áp dụng bước thứ nhất và hai vẫn không thuyên giảm rõ rệt trong vòng 1-2 tiếng. Hoặc cơn đau dồn dập gây khó thở, tay chân lạnh, thân nhiệt lạnh có dấu hiệu tụt huyết áp, cần đi bệnh viện ngay để chữa trị kịp thời. Trường hợp ngộ độc thực phẩm nặng, độc tố có thể sẽ thâm nhập vào máu trong thời gian ngắn và gây ra các biến chứng như suy hô hấp, tê liệt hệ thần kinh dẫn đến tử vong.

3. Tuyệt đối không được tự ý uống thuốc giảm đau

Có nhiều trường hợp ăn uống nhiễm khuẩn gây đau bụng nhưng ỷ lại và do không hiểu biết nên tự ý mua thuốc giảm đau uống và xảy ra đột tử hoặc biến chứng nguy hiểm. Do việc uống thuốc giảm đau sẽ đánh lừa cảm giác và gây ngộ nhận về mức độ nguy hiểm ở tình trạng ngộ độc thực phẩm khi ấy, đến khi cơn đau phát lên dữ dội độc tố đã gây nhiễm trùng máu và phá hỏng gan thận, đường ruột thì cứu chữa đã muộn. Ngay cả các tình trạng đau bụng do viêm ruột thừa, đau dạ dày tái lại, cũng không nên uống thuốc giảm đau khi xảy ra cơn đau ngày càng nặng hơn, sẽ không lường được mức độ trầm trọng của bệnh.

Tuyệt đối không được tự ý uống thuốc giảm đau khi có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm (Ảnh internet)

Đau bụng chính là dấu hiệu nhận biết rõ nhất về mức độ nguy hiểm ở các trường hợp ngộ độc thực phẩm. Đau ở mức độ nào, có chịu nổi không? Khi đau quá mức nghĩa là mức độ nhiễm khuẩn, nhiễm độc ở mức độ nặng và người bị ngộ độc “sẽ nhận biết rõ” việc ấy đang nguy hiểm cần đến bệnh viện để khám và trị kịp thời.

Ở tình trạng này nếu uống thuốc giảm đau, thuốc sẽ kiểm soát cơn đau làm cơn đau dịu lại, làm cho người bị ngộ độc tưởng tình trạng không nguy hiểm trong khi quá trình nhiễm độc vẫn đang tấn công trong cơ thể như vậy sẽ rất nguy hiểm.

Kể cả các trường hợp hay bị đau bụng âm ỉ diễn ra thường xuyên, tuy không đau dồn dập cũng không nên uống thuốc giảm đau khi chưa biết rõ nguyên nhân do bệnh lý gì gây ra. Còn các trường hợp đau bụng âm ỉ, đau nhiều nhưng chưa đến mức làm ngta sợ, chưa thấy nguy hiểm, nên nhiều người có tâm lý coi thường, đau thì mua thuốc giảm đau uống cho đỡ rồi xong …. từ từ đi khám, lúc hết đau lại quên bén luôn, khi đau lại thì uống thuốc giảm đau tiếp …

Chỉ khi xác định rõ nguyên nhân biết rõ bệnh lý và được chỉ định uống thuốc giảm đau mới nên uống. Có những trường hợp tử vong do thủng ruột thừa, xuất huyết dạ trong đó có nguyên nhân từ việc tự ý uống thuốc giảm đau dẫn đến không cứu chữa kịp thời. Uống thuốc giảm đau với các tình trạng ấy chỉ có tác dụng làm giảm đau giả, làm người bệnh ỷ lại khi thấy đã bớt đau còn thực tế diễn biến bên trong có thể đã viêm loét nặng dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Theo dõi trong ngày khi bị ngộ độc thực phẩm

Trong vòng 1-2 tiếng sau khi đã áp dụng 3 bước trên nếu có 1 trong các dấu hiệu bất thường bên dưới, cần đi bệnh viện để điều trị kịp thời:

  • Bị tiêu chảy hoặc nôn ói liên tục
  • Có dấu hiệu hạ đường huyết như chân tay lạnh, không tự đi lại được.
  • Đau dồn dập có chiều hướng tăng lên chứ không giảm đau rõ rệt.
  • Trẻ nằm thiêm thiếp, lạnh người, hoặc nóng sốt cao, co giật.

Với trẻ nhỏ, nếu không bị 1 trong 4 dấu hiệu kể trên, khi bị nôn ói hay tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm hoặc nhiễm khuẩn từ môi trường hoàn toàn có thể chăm sóc cho trẻ tại nhà sau khi áp dụng 3 cách trên. Nếu trẻ bị tiêu chảy ngày 6-7 lần cũng không có gì nguy hiểm, vì ngộ độc thực phẩm hay nhiễm khuẩn từ môi trường gây tiêu chảy ở trẻ sẽ không thể hết ngay được. Tình trạng tiêu chảy dưới 10 lần/ngày, có thể kết hợp cách trị tiêu chảy cho trẻ theo bài bên dưới.
Trị tiêu chảy cho trẻ nhanh hết giúp đường ruột tiêu hóa tốt trở lại

Lưu ý quan trọng:
– Khi bị ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, với trẻ hay ở người lớn đều cần uống tiếp BIOVITAL để cải thiện đường ruột, không phải chỉ uống trong ngày đầu thấy cải thiện hiệu quả không còn đau bụng hay đi ngoài là ngưng. Như vậy sẽ khiến đường ruột không phục hồi được các thương tổn bên trong, về sau sẽ dễ bị viêm nhiễm đường tiêu hóa. Nhất là với trẻ nhỏ, cần uống tối thiểu 5-7 ngày để cải thiện.

– Trẻ bú mẹ hoàn toàn vẫn có thể bị ngộ độc thực phẩm khi mẹ ăn uống bị nhiễm khuẩn, có thể cả 2 mẹ con cùng bị hoặc có trường hợp mẹ ăn vào không bị gì do sức đề kháng ở người lớn khỏe hơn, nhưng khi con bú sẽ khiến trẻ bị xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm gây nôn trớ và tiêu chảy cấp. Do đó, khi mẹ bất chợt đau bụng khó tiêu, đi ngoài nhiều lần trong giai đoạn đang có con nhỏ, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn (hoặc vẫn còn bú mẹ ngày nhiều cữ) cần tham khảo bài bên dưới để cải thiện nhanh và không ảnh hưởng đến đường ruột của trẻ.
Mẹ đau bụng đi ngoài khi đang cho con bú cần lưu ý gì?

– Không nên thay thế cốm BIOVITAL bằng sản phẩm khác vì không phải các sản phẩm cứ có chữ BIO giống nhau thì thành phần và công dụng sẽ nhau, cũng có thể cải thiện tình trạng ăn uống lạ bụng, bị nhiễm khuẩn đường ruột gây đầy bụng, khó tiêu, nôn ói, tiêu chảy, có hiệu quả nhanh được. Khi đã rơi vào trường hợp cần cải thiện gấp nên mua cho đúng loại, uống đúng liều và đủ thời gian cần thiết để cải thiện nhanh chóng đặc biệt là với trẻ nhỏ.

Xem thêm thông tin sản phẩm BIOVITAL tại trang http://tritieuchay.info/

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *