Nên cho trẻ ăn dặm theo chế độ gì?

Tâm lý thường gặp của các bà mẹ khi bắt đầu cho con tập ăn dặm, đã lo lắng không biết nên chọn chế độ ăn dặm nào cho con mình? Không biết có hợp với con không? có giống các mẹ khác đang áp dụng không …

Cho con ăn dặm theo chế độ nào, ăn kiểu gì, ăn lúc nào, ăn bao nhiêu? Tùy thuộc vào tình trạng thực tế ở trẻ có tiêu hóa tốt và tăng cân tốt không? Nếu cách mẹ đang áp dụng khiến trẻ ăn vào bị nôn trớ, đầy bụng, đi phân sống hoặc tiêu chảy, nghĩa là chế độ ăn ấy không phù hợp với con.

cho-be-an-dam[1]

Đường ruột và khả năng tiêu hóa hấp thu ở mỗi trẻ mỗi khác, cho con ăn kiểu gì và chế độ nào cũng phải phù hợp với trẻ chứ không phải chỉ dựa vào ý thích của mẹ, lời khuyên của bạn bè, sách vở.

Tất cả các chế độ ăn dặm, món ăn cho trẻ dù theo chế độ nào, nấu theo hình thức nào đều chỉ mang tính tham khảo vì sở thích của trẻ luôn khác nhau. Đường ruột và khả năng tiêu hóa hấp thu ở mỗi trẻ mỗi khác, cho con ăn kiểu gì và chế độ nào cũng phải phù hợp với trẻ chứ không phải chỉ dựa vào ý thích của mẹ, lời khuyên của bạn bè, sách vở.

Khi áp dụng chế độ dinh dưỡng nào cho con, mẹ chăm con cần phải linh động tìm hiểu cái gì hợp với con thì dùng, không hợp thì bỏ ra chứ không phải là áp dụng rặt khuôn là sẽ hợp với con mình.

LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI CHO TRẺ ĂN DẶM

Khi cho con ăn dặm, quan trọng là trẻ phải tiêu hóa được. Nhất là trong thời gian 1-2 tháng đầu mới ăn dặm trẻ không bị các tình trạng: thường nôn trớ, khó tiêu, đi phân sống kéo dài, bị tiêu chảy, biếng bú bỏ bú, tăng cân kém hoặc bị đứng cân. Nếu trẻ bị 1 trong các dấu hiệu ấy nghĩa là chế độ ăn đó không phù hợp và mẹ cần thay đổi, điều chỉnh để cải thiện ngay cho con. Để  lâu càng khó cải thiện và trẻ sẽ có nguy cơ bị đứng cân, suy dinh dưỡng, chậm lớn, chậm phát triển thể chất lâu dài.

Rất nhiều mẹ thích cho con ăn dặm kiểu Nhật nhưng không hợp với con. Có mẹ đã thắc mắc “sao chế độ ăn dặm của Nhật người ta cho con ăn cháo ăn cá từ 5 tháng tuổi? mà mình cho con ăn như vậy con bị đứng cân nhiều tháng và hay bị tiêu chảy, nôn trớ. Từ khi tập cho con ăn kiểu nhật lúc con hơn 5 tháng thì con đã bị tiêu chảy kéo dài, hay nôn trớ, biếng bú hẳn, 5 tháng con được 6kg mà đến 10 tháng chỉ có 6,5kg, thường xuyên bị tiêu chảy và không hiểu tại sao con như vậy, không hiểu mình đã sai chổ nào?”

Hãy nhớ là “chất lượng thực phẩm” mỗi nước mỗi khác. Nhật là nước kiểm tra về an toàn vệ sinh thực phẩm nghiêm khắc số 1 thế giới. VN không có mấy đơn vị có thể nhập rau củ, hoa quả vào thị trường Nhật trong khi xuất sang các nước khác thì được. Khi cá thịt, rau củ “sạch” hoàn toàn không có chất tăng trưởng, chất bảo quản độc hại, khi ăn vào luôn dễ tiêu hóa hơn và giúp đường ruột của trẻ thích nghi dễ dàng hơn.

(Tất nhiên thực phẩm tốt tiêu chuẩn cao thì giá cũng rất đắt, ví dụ như 1 lon nước ngọt sản xuất tại Nhật giá gấp mấy lần so với lon nước ngọt cùng thương hiệu nhưng sản xuất tại VN với các tiêu chuẩn về an toàn cho sức khỏe kém hơn).

Ngoài ra, quá trình chăm sóc trẻ từ sau khi sinh để giúp trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh là rất quan trọng. Trẻ có hệ tiêu hóa tốt đến giai đoạn ăn dặm mới có khả năng tiêu hóa và thấp thu tốt, ăn mới vào và tăng cân tốt. Nhiều mẹ hay tự ý cho con uống thuốc trong 6 tháng đầu, con mới 2-3 tháng đi ị ngày 2-3 lần là mua thuốc cho uống ngay vì cho là con bị tiêu chảy. Con táo bón vài ngày cũng mua thuốc cho uống, con vừa ho sổ mũi nhẹ vài ngày là cho con uống kháng sinh, … những điều ấy khiến đường ruột bị can thiệp không hợp lý và mất khả năng tự miễn dịch sau này sẽ khó thích ứng với những tác động mới lạ như là giai đoạn ăn dặm, khi tập ăn các món mới.

Như là trường hợp trẻ chỉ đi phân sống hoa cà hoa cải, lợn cợn ngày 2-3 lần, có đi như vậy 4-5 ngày hay cả tuần, lý ra cứ để cho đường ruột con tự hoạt động miễn dịch với yếu tốt bất lợi sẽ giúp hệ tiêu hóa hoàn thiện, khỏe và hoạt động tốt hơn thì mẹ lại mua thuốc trị tiêu chảy cho con uống như vậy là phản tác dụng, khiến đường ruột ở trẻ trở nên thụ động, khó thích nghi hơn với môi trường, nguồn dinh dưỡng, thực phẩm mới lạ.

Khi muốn áp dụng cho con ăn dặm kiểu Nhật, hãy xem lại trẻ từ lúc sinh đến giờ đường ruột tốt không? Có hay uống kháng sinh, có thường đi phân sống, tiêu chảy, nôn trớ không? Nếu tất cả trả lời không và hiện trẻ đang bú khỏe, tăng cân tốt, mẹ có thể áp dụng thử cho con ăn chế độ ấy nếu muốn.

Dù là chế độ ăn dặm nào cũng vậy, cứ ăn vào và hợp với trẻ là tốt, có thể yên tâm để tiếp tục áp dụng cho con. Còn không hợp, trẻ ăn vào hay bị nôn trớ, đầy bụng, đi ngoài nhiều lần, tiêu chảy kéo dài, hoặc trẻ biếng ăn, bú ít hẳn lại, chậm tăng cân sau vài tuần áp dụng, nghĩa là chưa phù hợp và nên có sự chọn lựa khác bên cạnh việc cần cải thiện ngay các tình trạng hiện tại ở trẻ cho thấy hệ tiêu hóa đang hoạt động kém.

Nhất là khi trẻ đang bệnh, trẻ tiêu hóa kém, hay nôn trớ, càng không nên tập trẻ ăn dặm sớm. Trẻ đang bệnh khả năng tiêu hóa cũng kém hẳn so với lúc khỏe, nên để cho bé hết bệnh hẳn và bú bình thường trở lại mới nên bắt đầu tập ăn cho con.

thuc-pham-vang-cho-tre-duoi-1-tuoi-8

Với trẻ có biểu hiện háu ăn, dễ ăn uống, mẹ cũng không nên cho trẻ ăn nhiều quá so với tháng tuổi của con khi bé có biểu hiện đòi ăn. Không nên tăng số bữa ăn, ăn quá nhiều so với độ tuổi sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động quá tải và có nguy cơ dẫn bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, khiến trẻ từ háu ăn trở nên sợ ăn, biếng ăn, bỏ bú, chậm tăng cân, đứng cân sau đó.

CÁC ĐIỀU CẦN LƯU Ý

–  Mẹ cho con ăn kiểu gì, ăn lúc nào, ăn bao nhiêu, phải nhìn vào tình trạng thực tế của con chứ không phải theo ý muốn của mẹ hay áp dụng rặc khuôn theo con người khác mà phù hợp với con mình.
–  Nên để trẻ đến 6 tháng hãy bắt đầu tập ăn dặm.
–  Trẻ trong 18 tháng đầu, tăng cân tốt và phát triển thể chất toàn diện là nhờ sữa không phải nhờ thức ăn dặm.
–  Ngoài việc cho con ăn dặm theo chế độ phù hợp, nên đảm bảo lượng sữa cần thiết hàng ngày cho trẻ. Với trẻ từ 8 tháng đến 1 tuổi cần uống khoảng 1.000ml sữa mỗi ngày (sữa mẹ hoặc sữa công thức). Trẻ trên 1 tuổi cần uống thêm 700ml – 800ml sữa mỗi ngày, trẻ 2-3 tuổi cần uống ít nhất 500 ml sữa mỗi ngày.

Ngoài ra, để trẻ không bị nhẹ cân, suy dinh dưỡng, hay ốm ở giai đoạn giảm bú mẹ và ăn dặm. Khi trẻ xảy ra dấu hiệu biếng ăn, ngủ không ngon giấc, tăng cân kém, nôn trớ, đi phân sống, tiêu chảy, mẹ nên bổ sung kịp thời cho trẻ nguồn dưỡng chất cần thiết từ SỮA NON ColosMAX Q10 để bổ sung dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch và khả năng đề kháng cho trẻ, giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn, ăn ngủ ngon hơn, tăng cân tốt và mau lớn.

ColosMAX Q10 – HIỆU QUẢ ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG MINH LÂM SÀNG TẠI VIỆN DINH DƯỠNG TRUNG ƯƠNG
Có cả 2 loại, cho trẻ dưới 1 tuổi và trẻ trên 1 tuổi. ColosMAX Q10 là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng không phải thực phẩm chức năng, không phải thuốc, có thể cho trẻ dùng thường xuyên mỗi ngày để bổ sung dưỡng chất và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

 
Banner-Favim
Banner-BioVital

 

Các bài viết được quan tâm, xem nhiều nhất:
– Bổ sung nguồn kháng thể và dinh dưỡng vàng cho trẻ từ sữa non giúp trẻ khỏe hơn tăng cân tốt
– 
Bí quyết của người mẹ trẻ giúp con không còn bị viêm họng, viêm phế quản
3 Cách cải thiện ngay khi trẻ bú kém, chậm tăng cân, đứng cân
Cách cải thiện nôn trớ, tiêu chảy, biếng ăn ở trẻ được Bác Sĩ chuyên khoa sản nhi lựa chọn.
Nhận biết 8 dấu hiệu và 3 giai đoạn còi xương ở trẻ.
Quá bất ngờ: Bé Thanh Trúc đã tăng gần 10kg và cao thêm 21cm sau hơn 1 năm; bé Anh Tú tăng 2kg và cao thêm 7cm chỉ sau 2 tháng

Hãy xem chia sẻ từ bà mẹ “Hot girl” Minh Hà, đã áp dụng với con trai út của mình sau thời gian bị sốt virus và dị ứng da. Giúp bé trai nhà “Lý Hải Minh Hà” ăn ngon ngủ ngon, tăng cân trở lại.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *