Phần 1: 8 Nguyên nhân khiến trẻ ho, khò khè kéo dài và cách trị tận gốc

Bài này cực kỳ quan trọng, do rất dài nên chia ra làm 3 phần cho chị em dễ đọc hơn. Các mẹ cần đọc thật kỹ các bệnh này phải hiểu rõ mới cải thiện tận gốc được cho con mình.

Trẻ bị ho, khò khè kéo dài do dị ứng với môi trường, thời thiết, do trào ngược dạ dày, do hen suyễn

– Ho là một triệu chứng rất dễ xảy ra ở trẻ nhỏ.
– Ho không phải là một căn bệnh, mà là một triệu chứng thường gặp của các bệnh viêm đường hô hấp. Ho do cảm lạnh thông thường, hay chỉ đơn giản ho là cơ chế giúp cơ thể tống vi trùng, virus, chất nhầy nhớt ra khỏi phế quản để bảo vệ họng và phổi.
– Ho có thể kèm theo đờm, ho khan, ho từng cơn, ho húng hắng, ho ông ổng…
– Gọi là “ho kéo dài” khi trẻ bị ho liên tục trên 3 – 4 tuần.

Khi trẻ bị ho kéo dài, cần xem trẻ ho dạng nào? Ho khan hay ho có đờm, ho nhẹ hay ho nặng dồn dập? Và tìm hiểu để biết con ho lâu ngày như thế là do nguyên nhân nào mới có thể cải thiện được. Muốn trị cho trẻ hết ho hẳn và không bị tái lại, ngoài các cách chăm sóc, ăn uống, cần phải giải quyết cả nguyên nhân tác động mới có hiệu quả cao.

CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP GÂY HO KÉO DÀI Ở TRẺ

1. Trẻ ho kéo dài do dị ứng với môi trường

– Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi, hệ hô hấp còn hoạt động kém, các hoạt động trao đổi khí còn chưa thông thoáng, các phế nang còn đang quá trình hoàn thiện, nên rất dễ bị dị ứng bởi các yếu tố từ môi trường như khói bụi, thuốc lá, phấn hoa, lông động vật, xăng, …, là những nhân tố tác động lên hệ thần kinh phó giao cảm khiến chúng hoạt động mạnh gây ra những cơn ho.
– Ho kéo dài ở trường hợp này biểu hiện ở trẻ là các cơn ho khan, ho húng hắng, thường xảy ra khi môi trường sinh sống của trẻ ở gần với các nhân tố gây kích ứng ấy và đã bị tác động. Nhất là với trẻ sinh thiếu tháng, trẻ suy dinh dưỡng bào thai, trẻ có sức đề kháng yếu, trẻ hay mắc bệnh về đường hô hấp sau khi sinh, rất dễ bị kích ứng với môi trường sống.

Cách cải thiện
– Trước tiên, khi trẻ có dấu hiệu ho kéo dài, cho dù có phải nguyên nhân là do dị ứng với môi trường hay không? Mẹ cũng nên kiểm tra lại các yếu tố kể trên, xem nhà mình có vật gì dễ gây dị ứng cho trẻ nhỏ không?
– Cất hết các vật dụng, đồ chơi có giả lông thú như là thú nhồi bông. Nhà nuôi chó hay mèo cần nhốt cách biệt. Tổng vệ sinh nhà cửa ít nhất mỗi tuần 1 lần. Nhất là phòng của trẻ, phòng khách, các vị trí mà trẻ thường có mặt.
– Dù có thể do các nguyên nhân khác, nhưng hàng ngày để trẻ tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng từ môi trường, sẽ khiến trẻ bị tác động cùng lúc bởi nhiều nguyên nhân, sẽ khiến cho cơn ho kéo dài ở trẻ càng lâu hết và khó trị hơn.

2. Trẻ ho kéo dài do dị ứng với thời tiết

– Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi đột ngột sẽ gây kích ứng ở vùng họng, khí quản khiến cơ thể đáp ứng lại bằng phản xạ ho. Ho vì dị ứng thời tiết thường gây ra các cơn ho khi nhiệt độ trong ngày thay đổi, nhất là vào lúc mới đi ngủ, vừa ngủ dậy, kèm theo biểu hiện hắt hơi thường xuyên.
– Có trẻ bị dị ứng với thời tiết không ho nhưng hay bị hắt hơi, sổ mũi lúc sáng sớm, đến trưa thì hết và không nguy hiểm gì cả, không đáng lo và không cần phải trị. Thường đến 3-4 tuổi khi hệ miễn dịch ở trẻ khỏe hơn sẽ tự hết, cũng có trường hợp đến 7-8 tuổi mới hết hẳn nhưng các trường hợp ngày rất ít gặp.
– Bản chất của tình trạng này là do sức đề kháng ở trẻ sức đề kháng còn kém, dễ bị tác động bởi yếu tố bên ngoài. Khi sức đề kháng kém, hệ miễn dịch của trẻ chưa chống đỡ và thích nghi tốt với môi trường, thì hệ hô hấp và da là các cơ quan dễ dàng bị tác động gây viêm nhiễm, dị ứng trước nhất.

Ví dụ như: trẻ thường xuyên ra vào các nơi có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ từ nóng sang lạnh. Trẻ đang ở trong phòng điều hòa mát lạnh, rồi bế ra sang phòng khác nhiệt độ cao hơn nhiều chơi một lúc, sau đó lại vào phòng nhiệt độ thấp hẳn, thường xuyên như vậy hàng ngày sẽ khiến hệ hô hấp ở trẻ dễ bị kích ứng gây ho kéo dài.

Cách cải thiện
– Xem lại nhiệt độ trong phòng con có thấp quá với bên ngoài phòng sinh hoạt chung của gia đình không để điều chỉnh lại. Buổi tối nhiệt độ trong phòng có bị lạnh so với trẻ hay không?
– Thường các tình trạng ho kéo dài ở trẻ do dị ứng thời tiết không nguy hiểm và có thể tự hết được khi sức đề kháng ở cơ thể tốt hơn. Nhưng nếu tình trạng ho kéo dài ấy có dấu hiệu gia tăng, ho nhiều hơn về đêm, ho nặng tiếng hơn (do sức đề kháng giảm sau 1 đợt tiêm ngừa hay bị ốm, tiêu chảy, hoặc do có thêm tác nhân bất lợi như trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp) khi ấy trẻ cần được điều trị.

3. Trẻ ho kéo dài do bệnh trào ngược dạ dày

– Thường xảy ra ở trẻ dưới 1 tuổi và đa số sẽ tự khỏi dần sau 12 tháng tuổi. Nguyên nhân là do trẻ thường xuyên hít phải dịch từ dạ dày trào lên thực quản dẫn đến bị viêm thanh – phế quản và gây ra các cơn ho kéo dài. Ngoài ra, khi trẻ trào ngược dạ dày thực quản thường xuyên còn có nguy cơ ảnh hưởng đến thanh quản ở trẻ, khiến cho trẻ bị khan tiếng mãn tính không phục hồi được (Mất giọng, khan tiếng vĩnh viễn)
– Tuy nhiên, cái khó là căn bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ hiện nay lại không có thuốc đặt trị. Bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ đến hơn 90% là sẽ tự hết sau 2-3 tuổi. Các thuốc như thuốc chống nôn mà trẻ bị trào ngược hay uống, chỉ có tác dụng làm tăng lực co thắt một số cơ giúp thức ăn không chạy ngược trở ra miệng, chứ không có tác dụng trị bệnh.
– Tùy theo độ tuổi của trẻ để áp dụng các biện pháp song song cải thiện cho trẻ, giúp trẻ giảm và hết dần hiện tượng trào ngược nhanh chừng nào tốt chừng ấy. Không còn ảnh hưởng đến thanh quản và hệ hô hấp, trẻ mới giảm, hết dần cơn ho khéo dài và không bị tái lại thường xuyên.

Cách cải thiện
Với trẻ dưới 1 tuổi:
– Xem kỹ bài giúp trẻ hết nôn trớ trong mục “tiêu hóa/trẻ nôn trớ” của trang để áp dụng mỗi ngày sau khi con bú hoặc ăn xong.
– Cho trẻ uống sữa mỗi cữ ít hơn tiêu chuẩn bình thường so với độ tuổi và tăng số cữ sữa lên. Trong thời gian 1-2 tháng đầu tập ăn, phải cho trẻ ăn dặm ít hơn, loãng hơn trẻ bình thường cho tiêu hóa nhanh hơn sẽ hạn chế nguy cơ thức ăn chưa tiêu hóa được và gây trào ngược trong thời gian trẻ ngủ.

Với trẻ trên 1 tuổi
– Không cho trẻ ăn/bú xong đã chơi hay chạy nhảy ngay. Dẫn dụ trẻ ngồi một chổ để chơi chừng 30 phút mới để thả lỏng ra cho trẻ chơi tùy ý. Không cho trẻ ngủ ngay sau khi ăn hay bú.
– Chọn chế độ ăn phù hợp cho con khi đã thường bị nôn trớ, trào ngược dạ dày.
– Cho trẻ uống cốm BIOVITAL để giúp tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu ở trẻ sẽ giảm nôn trớ rõ rệt hơn. Với tình trạng trẻ bị trào ngược dạ dày, từ 2 tháng trở lên trẻ có thể uống cốm BIOVITAL thường xuyên mỗi ngày để giúp giảm nôn trớ. Đã có rất nhiều mẹ áp dụng và thấy rõ hiệu quả, con giảm nôn trớ hẳn và hết dần.

4. Trẻ ho kéo dài do bệnh hen phế quản (hen suyễn)

– Hen suyễn là bệnh do viêm mãn tính ở đường thở, khiến đường thở trở nên rất nhạy cảm với các chất kích thích khác nhau. Khi tiếp xúc với các chất kích thích đường hô hấp (chủ yếu là phế quản) sẽ bị co thắt, phù nề, tiết đầy chất nhầy đưa đến tình trạng tắc nghẽn đường thở khiến cho bệnh nhân có cơn ho, khò khè, khó thở.
– Bệnh hen suyễn còn gọi là hen phế quản. Là một trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ho khò khè kéo dài ở trẻ. Bệnh hen sẽ khiến đường hô hấp bị thu hẹp, sưng lên, tiết ra nhiều chất nhờn khiến cho người bệnh hít thở khó hơn. Các triệu của bệnh hen là “ho, khó thở, thở khò khè”.


– Trẻ bị hen suyễn (đang ho thở khò khè) nếu bị nhiễm virus gây cúm thì bệnh sẽ trở nặng rất nhanh, thở rất khó khăn.
– Hen là bệnh mãn tính không thể chữa khỏi, nhưng có thể làm giảm các triệu chứng của căn bệnh và cải thiện bệnh nhẹ hơn, giúp ngăn ngừa các cơn hen tái phát thường xuyên. Thuốc tân dược trị bệnh hen suyễn ở trẻ và cả người lớn chỉ có tác dụng giúp cắt cơn hen tạm thời, giúp giảm ho và hô hấp tốt hơn, chỉ giúp chận triệu chứng của căn bệnh chứ chưa có thuốc trị tận gốc bệnh hen.

Cách cải thiện
– Tập trẻ biết cách hít thở sâu hơn, mỗi ngày nên tập động tác hít thở sâu cho trẻ vài lần. Tập cho trẻ có thói quen hít thở sâu thường xuyên để giúp buồng phổi có sự trao đổi khí tốt hơn. Mỗi ngày mẹ cùng ngồi con chừng 15p, tập hít thở sâu cùng con, làm cho con thấy cách hít sâu lấy hơi vào và thở ra một cách từ từ. Cách này tuy rất đơn giản nhưng lại có hiệu quả lâu dài rất tốt, sẽ giúp giảm các cơn hen tái lại. Cần kiêng trì tập cho trẻ mỗi ngày trong vài tháng mới tạo nên thói quen “hít thở sâu” ở con được.
– Tăng cân tốt và ổn định trong 1 – 2 năm đầu với trẻ bệnh hen là rất quan trọng, trẻ không bị suy dinh dưỡng, nhẹ cân mới có được sức đề kháng tốt, hệ miễn dịch mới khỏe mạnh và giúp ngăn ngừa các cơn hen tái phát cao hơn.
– Bổ sung các yếu tố giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho trẻ.
– Ngoài ra, với trẻ bệnh hen cần hạn chế tối đa tình trạng nôn trớ sau khi ăn hoặc bú, trẻ bị hen nếu mắc thêm bệnh trào ngược dạ dày có nguy cơ làm trọng trọng hơn các triệu chứng hen.
– Tránh cho trẻ tiếp xúc với các tác nhân kích thích như phấn hoa, khói bụi, long của vật nuôi,…, sẽ khiến bệnh hen bị tái phát hay trở nặng hơn.
– Hiện nay thuốc đông dược có thể giúp trị hết dần bệnh hen rất hiệu quả, đã được nhiều mẹ cho con uống đó là thuốc Hen P/H. Dùng thuốc này sau 1 tháng trẻ giảm hẳn các cơn ho khò khè và không còn tái lại thường xuyên như trước. Đây là thuốc đông dược, rất an toàn và có tác dụng trị bệnh hen suyễn lâu dài từ gốc căn bệnh. Giúp phổi khỏe hơn, trao đổi khí tốt hơn và giúp hết dần bệnh hen. Cho trẻ uống thuốc Hen P/H với liều lượng có ghi rõ trong toa thuốc, dùng cho trẻ từ 1 tuổi trở lên, trẻ từ 8 tháng đến 11 tháng tuổi có thể uống liều 2/3 theo liều trẻ 1 tuổi.

Tăng cường sức đề kháng khi trẻ bị ho, khò khè kéo dài là rất cần thiết
– Trẻ bị các bệnh đường hô hấp rất dễ bị tái lại, nhất là khi tình trạng ấy đã bị kéo dài. Việc tăng cường sức đề kháng với ColosMAX Q10 cho trẻ khi bị ốm giúp trẻ mau hết bệnh và ngừa tái lại là rất cần thiết.

ColosMAX Q10 – HIỆU QUẢ ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG MINH LÂM SÀNG TẠI VIỆN DINH DƯỠNG TRUNG ƯƠNG
Có cả 2 loại, cho trẻ dưới 1 tuổi và trẻ trên 1 tuổi. ColosMax Q10 là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng không phải thực phẩm chức năng, không phải thuốc, có thể cho trẻ dùng thường xuyên mỗi ngày để bổ sung dưỡng chất và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Xem tiếp phần 2 TẠI ĐÂY
Xem tiếp phần 3 TẠI ĐÂY

 
Banner-Favim
Banner-BioVital

 

Các bài viết được quan tâm, xem nhiều nhất:
– Bổ sung nguồn kháng thể và dinh dưỡng vàng cho trẻ từ sữa non giúp trẻ khỏe hơn tăng cân tốt
– 
Bí quyết của người mẹ trẻ giúp con không còn bị viêm họng, viêm phế quản
3 Cách cải thiện ngay khi trẻ bú kém, chậm tăng cân, đứng cân
Cách cải thiện nôn trớ, tiêu chảy, biếng ăn ở trẻ được Bác Sĩ chuyên khoa sản nhi lựa chọn.
Nhận biết 8 dấu hiệu và 3 giai đoạn còi xương ở trẻ.
Quá bất ngờ: Bé Thanh Trúc đã tăng gần 10kg và cao thêm 21cm sau hơn 1 năm; bé Anh Tú tăng 2kg và cao thêm 7cm chỉ sau 2 tháng

Hãy xem chia sẻ từ bà mẹ “Hot girl” Minh Hà, đã áp dụng với con trai út của mình sau thời gian bị sốt virus và dị ứng da. Giúp bé trai nhà “Lý Hải Minh Hà” ăn ngon ngủ ngon, tăng cân trở lại.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *