Phần 3: 16 vấn đề cần lưu ý ở trẻ trong năm đầu đời

Trẻ trong năm đầu đời hay bị đi ngoài nhiều lần, táo bón, viêm đường hô hấp, sốt virus, cảm ho sổ mũi, tăng cân kém. Các tình huống ấy xảy ra ở trẻ khi nào mới đáng lo?

Phần 1: Xem chi tiết TẠI ĐÂY
Phần 2: Xem chi tiết TẠI ĐÂY

11. Trẻ đi ị nhiều lần trong ngày trong năm đầu đời
Rất nhiều chị em mới có con đầu lòng chưa có kinh nghiệm, suốt ngày cứ nhìn phân con rồi hoảng. Ngày nào cũng trang để thông báo hôm qua con đi ị mấy lần rồi hỏi “Sao con em từ lúc sinh tới giờ ngày nào cũng đi mấy lần, em có cần cho con uống thuốc không? em nghe hàng xóm nói đi mua men cho con uống có được không?”


Nhấn mạnh: Trẻ có đi ngoài bữa này bữa khác, phân lúc vàng lúc xanh hay lúc đặc lúc nhày bữa cũng là bình thường. Vì mẹ có ăn ngày nào cũng giống nhau đâu? Với trẻ bú mẹ hoàn toàn, bú mẹ ngày 4-5 cữ, khi mẹ ăn gì thì chất ấy sẽ vào sữa sẽ liên quan đến hôm ấy con đi ị như thế nào.

Trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần/ngày là rất bình thường. Trẻ trong 1-2 tháng đầu luôn đi ngoài nhiều, có đứa đi ngày 5-7 lần, xì hơi cái là rột rẹt tướt ra phân, càng lẹt xẹt càng mau lớn. Sang tháng thứ 2 hoặc tháng thứ 3 mới giảm lại đi còn ngày 1-2 lần.Tình trạng này có thể kéo dài đến 3-4 tháng tuổi.  Nếu trẻ bú mẹ hòa toàn, không thường xuyên nôn trớ, không mệt mỏi, không bỏ bú, tăng cân đạt chuẩn, thì tình trạng ấy là hoàn toàn bình thường không đáng lo. Trẻ bú mẹ hòa toàn thường đi ngoài nhiều hơn trẻ bú thêm sữa ngoài, có đi càng lẹt xẹt càng mau lớn.

Trường hợp sang tháng thứ 4 mà con vẫn đi ngày hơn 4-5 lần, nhưng vẫn không bị dấu hiệu nào như đã kể trên, con vẫn bú, ngủ và tăng cân tốt, thì cũng không đáng lo có thể do nhu động ruột của bé hoạt động nhạy hơn sau khi dạ dày ăn no chứ không phải do đường ruột bị rối loạn.

Trẻ đi nhiều nghĩa là đi nhiều ngay sau khi sinh và có thể kéo dài đến 2-3 tháng tuổi, ngày nào cũng đi mấy lần. Chứ không phải trẻ sinh ra tháng đầu đi 1-2 lần, sau đó tự nhiên đi ngày 5-7 lần lại khác và như vậy là bất thường cho thấy trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa.

Cách cải thiện
Với trẻ đang đi ngày 1 – 2 lần, tự nhiên bị đi ngày 4-5 lần, phân lợn cợn xanh xanh vàng vàng nhầy bọt hơn (gọi là trẻ đi phân sống), nếu con bú mẹ hoàn toàn thì mẹ cần coi lại xem mẹ ăn uống gì trong 2-3 ngày nay, có ăn nhiều rau quá không? có ăn món nào có tác dụng nhuận tràng khiến trẻ bú mẹ đi ị nhiều hơn bình thường không? Cần giảm các món ăn ấy lại, hạn chế ăn cá, giảm ăn hoa quả, rau lại chừng vài ngày xem con có giảm đi lại không?

Nếu có thì mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn lại. Nếu đã chỉnh rồi mà con vẫn ị mỗi ngày nhiều như vậy nghĩa là tiêu hóa ở trẻ đang kém và nên cho trẻ uống cốm Biovital ngày 2 – 3 gói liên tục 1 tuần để hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu ở trẻ. Sau 1 tuần khi trẻ đã đi ngoài bình thường trở lại, ngàu đi 1-2 lần, phân đã thành khuôn, vẫn nên cho bé uống Biovital thêm 1 tuần nữa để cải thiện lâu dài cho bé.

BIOVITAL – TRỊ TIÊU CHẢY, ĐẦY BỤNG NHANH HẾT

Cải thiện nhanh tình trạng đầy bụng, tiêu chảy, đi phân sống cho trẻ và người lớn. Giúp trẻ hết nôn trớ, biếng ăn, chậm tăng cân, tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu cho cơ thể.

Cốm BIOVITAL – Được Bác Sĩ chuyên khoa sản nhi lựa chọn. Là sản phẩm an toàn tuyệt đối với trẻ có thể thấy rõ hiệu quả chỉ sau 3 ngày. Đặc biệt rất cần thiết cho trẻ khi tập ăn dặm, ăn chuyển giai đoạn từ từ bột sang cháo, cơm. Giúp trẻ: tiêu hóa tốt, hấp thu tốt, tăng cân tốt.
Xem thông tin chi tiết TẠI ĐÂY

12. Trẻ bị táo bón  
Các bé hay bị táo bón một phần cũng do cơ địa. Trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 3,4 tháng đầu thường hay đi ị nhiều hơn trẻ bú sữa công thức (dễ bị táo bón). Thông thường, trẻ 3 -4 ngày mới đi ị 1 lần gọi là bị táo bón. Táo bón nhẹ chẳng nguy hại cho trẻ, chỉ là khiến con khó chịu ì ạch cái bụng và hoàn toàn có thể cải thiện được dễ dàng.


Cách cải thiện

– Nếu trẻ bú mẹ: Mẹ cần ăn nhiều rau, ăn đu đủ chín, uống nước rau má, nước dừa tươi, nước rau ngô (râu bắp). Me cần uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày (tính cả nước lọc, nước canh và các loại nước khác trong ngày).

– Trẻ dưới 6 tháng, bú mẹ hoàn toàn nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống nước thêm từ tháng thứ 3. Trẻ không bị táo bón thì sang tháng thứ 6 cũng cần tập cho con uống thêm nước mỗi ngày từ vài muỗng và tăng dần lên.

– Với trẻ bú bình: Nên cho bé uống nước từ 2 tháng tuổi khi trẻ đã bị táo bón, uống sau khi bú -1-2 thìa nhỏ vừa có thể giúp sạch khoang miệng.

– Massage bụng giúp trẻ bị táo bón dễ đi ngoài hơn: Để giúp trẻ đi dễ hơn, nên xoa bụng cho con theo chiều kim đồng hồ quanh bụng, từ 3 – 5phút, cách cữ ăn khoảng 1 tiếng, ngày làm vài lần bé sẽ dễ đi ị hơn.
Lưu ý: không nên để trẻ cả tuần không đi ị, trẻ sẽ rất khó chịu, bụng ì ạch khó bú khó ngủ. Trong phân chứa nhiều vi khuẩn để ứ động lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến đường ruột và có nguy cơ gây dãn trực tràng sa xuống hậu môn. Khi trẻ đã 3-4 ngày rồi chưa đi ngoài, nên mua 1 típ bơm hậu môn giúp trẻ đi cho nhẹ bụng (nhưng không nên bơm thường xuyên) sau đó áp dụng ngay cách cải thiện bên dưới cho bé.

– Trị táo bón cho trẻ bằng lá diếp cá: Với trẻ trên 3 tuổi tháng, lấy chừng 15- 20 lá diếp cá, rữa sạch ngâm nước muối loãng cho diệt khuẩn. Sau đó giã nát, cho chừng 3 thìa cafe nước sôi vào, chiết ra để nguội, cho con uông ngày 2 lần, uống lần nào làm lần đó không để lâu. Sau 2-3 ngày trẻ sẽ giảm hẳn, có thể cho trẻ uống mỗi ngày đến khi nào hết hẳn thì ngưng.

Trị táo bón cho trẻ với sản phẩm thiên nhiên, áp dụng an toàn hiệu quả với trẻ sơ sinh.

Áp dụng an toàn tuyệt đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, mẹ cho con bú uống rất hiệu quả.

Xem thông tin chi tiết TẠI ĐÂY

13. Mẹ bị cảm cúm khi đang cho con bú

Mẹ đang cho con bú bị cảm cúm có lây bệnh cho con không?

Dù đặc tính của bệnh cúm (do virus cúm) là dễ lây truyền. Bệnh thường lây qua đường hô hấp, khi có sự tiếp xúc trực tiếp từ người bệnh. Do đó, khi mẹ đang chăm trẻ và cho con bú nếu bị cảm cúm sẽ dẫn đến nguy cơ lây nhiễm bệnh cho con rất cao.

Các triệu chứng của bệnh cúm như: ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt, người ê ẩm, nhức mỏi. Thường cúm có thể tự khỏi sau 1 tuần nhưng có thể xảy ra thể biến chứng thành viêm phổi, viêm màng não, viêm não, viêm cơ tim và có thể dẫn đến tử vong nếu sức đề kháng ở cơ thể suy yếu không chống đỡ nổi.


Sữa mẹ có nhiễm virut cúm không?

Dù virus cúm rất dễ lây lan nhưng chúng khó có thể xâm nhập vào sữa mẹ, do đó bệnh cúm không thể lây qua đường sữa mẹ được. Tuy nhiên, việc tiếp xúc giữa mẹ và bé là điều kiện rất thuận lợi để virus cúm lây lan qua đường hô hấp.

Mẹ nên làm gì khi bị cảm cúm?

Dù bị cảm cúm mẹ vẫn nên cho con bú mẹ càng nhiều càng tốt. Sữa mẹ cung cấp nhiều kháng thể giúp bé tăng cường sức đề kháng nhanh hết bệnh hơn.

Khi bị cúm, mẹ cần đeo khẩu trang thường xuyên khi ở gần trẻ, kể cả lúc ngủ. Trước khi mẹ cho bé bú cần lau sạch đầu vú bằng nước ấm để tiêu diệt virus có thể bám vào đầu ti khi mẹ ho, hắt hơi. Nếu có các triệu chứng cúm nặng như hắt hơi liên tục, ho liên tục, sốt cao, mẹ cần hạn chế tiếp xúc với bé trong 2-3 ngày, nên cho trẻ bú bình với sữa mẹ.

Trong thời gian cho con bú, nuôi con bằng sữa mẹ. Khi bị cúm, chỉ cần chị em áp dụng bài “Cách trị cảm rất quan trọng cho mẹ và con khi trẻ bú mẹ” bên dưới sẽ giúp mẹ nhanh hết bệnh, không phải uống thuốc tây và ngăn ngừa được ảnh hưởng đến trẻ.

Xem bài “8 cách trị cảm rất hiệu quả với mẹ đang cho con bú”

14. Trẻ bị sốt

Sốt là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Trẻ sốt có nhiều nguyên nhân, với trẻ dưới 1 tuổi, có thể là sốt do mọc răng, do viêm phế quản, tiêm ngừa, do rối loạn tiêu hóa khiến trẻ chướng bụng sinh ra sốt.

Nguyên nhân thường gặp là nhiễm siêuvi/sốt virus và viêm phế quản. Trẻ thường sốt từ 38 độ trở lên.

Các mức độ sốt ở trẻ:
Sốt nhẹ (37 – 380C)
Sốt vừa (38.5 – 39.50C)
Sốt cao (> 39.50C).
Trẻ sốt trên 40 độ mới nguy hiểm và cần cho con đi bệnh viện ngay. Dưới 40 độ có thể theo dõi và hạ sốt tại nhà. Khi trẻ sốt cao trên 41 độ C, có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như bại não, hôn mê, phù phổi, suy thận cấp.


Xử trí sốt cho trẻ tại nhà:

– Khi trẻ sốt nhẹ và sốt vừa, vẫn cho con ăn, bú bình thường và không cần cho con uống thuốc hạ sốt. Trường hợp sốt vừa, cho trẻ uống nhiều nước, mặc áo mỏng. Hạ nhiệt cho con bằng thuốc hạ sốt dạng uống hoặc nhét hậu môn, kèm theo lau mát cho con.

Xem bài “Các thảo dược hạ sốt có hiệu quả cao, dùng thuốc hạ sốt đúng cách cho trẻ”

15. Trẻ nhiễm virus  
Trẻ dưới 1 tuổi dễ bị lây nhiễm các dạng virus như: Cúm, virus tay chân miệng, sởi, thủy đậu, viêm màng não, virus tiêu chảy, sốt xuất huyết, …
Khi bị lây nhiễm virus, dấu hiệu đầu tiên có thể nhận biết được là trẻ bị sốt, thường là sốt cao hơn 38,5 độ. Trẻ bị sốt siêu vi trong vài ngày đầu bị sốt thường chưa xác định rõ là trẻ mắc bệnh gì (hay nhiễm loại virus nào?) Do đó, khi đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế, nếu bé chỉ bị sốt nhưng chưa có biểu hiện gì khác kèm theo, thường các bác sĩ cũng chỉ dự doán trẻ sốt do virus và sẽ lưu ý đưa trẻ đến khám nếu sốt cao đến 40 độ. Khi ấy cần làm một số xét nghiệm mới có biết chính xác trẻ nhiễm virus gì.

Các loại sốt siêu vi, đa phần sẽ tự khỏi trong vòng 5 -10 ngày và không có thuốc trị. Trẻ nào sức đề kháng kém, cơ thể ốm yếu, hay bệnh vặt, thì từ sốt siêu vi mới sinh ra các biến chứng nặng nề khác như viêm phổi cấp có thể gây tử vong như đợt dịch sởi năm 2014.  Các trường hợp trẻ bị tai biến nặng, tử vong, đến hơn 90% xảy ra ở trẻ gầy yếu, suy dinh dưỡng, có sức đề kháng kém.

Xem bài “Phân biệt trẻ sốt virus với sốt do viêm phế quản, viêm họng”

16. Trẻ bị viêm đường hô hấp (Cảm-ho-sổ mũi, viêm phế quản, viêm họng, …)
Đây là các bệnh thường gặp nhất ở trẻ sau 6 tháng tuổi. Do các bé trong 6 tháng đầu được bú mẹ hoàn toàn. Trong sữa mẹ chứa nhiều kháng thể giúp trẻ tăng cường khả năng miễn dịch với môi trường và ngăn ngừa mầm bệnh, vi khuẩn, virus gây bệnh.
Khi trẻ giảm bú mẹ và ăn dặm, lượng kháng thể nhận được từ mẹ sẽ giảm nhiều. Khiến sức đề kháng và hệ miễn dịch ở trẻ kém hơn, dễ bị lây bệnh, nhiễm siêu vi, cảm lạnh do thời tiết, nhất là các bệnh về đường hô hấp.

Khi trẻ vừa mới có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, ho hún hắng, chỉ cần áp dụng các cách trị cảm cho trẻ bằng thảo dược bên dưới là đã có thể trị hết cảm tại nhà cho trẻ. Khi áp dụng 3-4 ngày không thuyên giảm, không hết hẳn lúc ấy mới cần cho trẻ uống thuốc tân dược, uống kháng sinh để điều trị để hạn chế ảnh hưởng đến đường ruột của bé

Các bài thuốc đông dược trị ho tiêu đờm có thể cho trẻ dùng thường xuyên dài ngày rất an toàn không tác dụng phụ.

Xem bài “Các bài thuốc trị ho tiêu đờm cho trẻ hiệu quả nhất”

Đừng chủ quan khi trẻ bị lây nhiễm virus, viêm phế quản

Các bệnh do lây nhiễm virus, viêm đường hô hấp ở trẻ có thể nhanh hết hay trở nặng, có gây biếng chứng nặng nề cho trẻ hay không.  Tất cả là phụ thuộc vào sức đề kháng ở trẻ thế nào? Tuy nhiên, vấn đề quan trọng này thường bị xem thường do tính chủ quan có bệnh mới trị ở nhiều mẹ có con nhỏ.

 
Banner-Favim
Banner-BioVital

Các bài viết được quan tâm, xem nhiều nhất:

Chỉ mất 5phút để học cách giúp trẻ ăn ngủ ngon, hết biếng ăn, tăng cân tốt, không ốm vặt

http://dinhduongbaby.com/2-be-suy-dinh-duong-nang-15thco7can-19thco9can-gio-da-bu-bam-tang-themhon10kg/

Bỏ lỡ “3 năm phát triển vàng” trẻ có nguy cơ thiếu chiều cao, suy dinh dưỡng, kém thông minh

http://dinhduongbaby.com/be-thanh-truc-datanggan10kg-va-caothem21cmbe-anh-tu-tang2kgcaothem7cm-chi-trongthoigianngan/

Hãy xem chia sẻ từ bà mẹ “Hot girl” Minh Hà, đã áp dụng với con trai út của mình sau thời gian bị sốt virus và dị ứng da. Giúp bé trai nhà “Lý Hải Minh Hà” ăn ngon ngủ ngon, tăng cân trở lại.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *