Phân biệt sởi và sốt phát ban ở trẻ

Phân biệt sởi và sốt phát ban ở trẻ. Cách chăm sóc trẻ mau hết sởi, nhanh hết phát ban, ngừa viêm nhiễm nặng ở da.

Các trường hợp “sốt phát ban bình thường” ở trẻ hầu như không gây ra biến chứng nặng không tạo thành dịch bệnh, còn “sốt phát ban do sởi” là bệnh có thể gây ra nguy hiểm nếu để xảy ra biến chứng ở trẻ và có thể dẫn đến tử vong như dịch sởi năm 2014.

Các đặc điểm giống nhau ở sốt phát ban thường và bệnh sởi

Triệu chứng chung của 2 bệnh này là trẻ bị sốt và nổi ban đỏ.

Giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn khởi phát của sốt phát ban thường và bệnh sởi (trung bình khoảng 1 tuần) có biểu hiện khá giống nhau qua các triệu chứng thường gặp ở bệnh sốt virus như: trẻ bị sốt (sốt nhẹ hoặc sốt cao 38-39độ C), cảm giác mệt mỏi, lừ đừ, trẻ than đau đầu hay nhức mỏi các cơ bắp, trẻ biếng ăn, biếng bú, một số trẻ có thể bị nôn ói hoặc tiêu chảy.

Các đặc điểm khác nhau ở sốt phát ban thường và bệnh sởi
Sự khác biệt giữa sốt phát ban thường và bệnh sởi có thể nhìn thấy rõ là vào giai đoạn PHÁT BAN. Phát ban do sởi có những biểu hiện khác hẳn so với phát ban thường đó là:

Sốt phát ban thường
Sau khi sốt 1 đến 2 ngày, trẻ sẽ bị phát ban, ban mọc không theo trình tự nào là hồng ban dạng mịn và sáng, ít gồ lên mặt da, ban nổi khắp cơ thể của trẻ và sau khi bay thường không để lại dấu tích gì trên da trẻ.


Trường hợp trẻ bị sốt phát ban nhẹ không cần đi bệnh viện, chỉ cần chăm sóc vệ sinh cẩn thận cho trẻ, tăng cường chế độ dinh dưỡng, điều trị hạ sốt, bổ sung nhiều nước, giữ môi trường sống sạch sẽ, … là trẻ có thể tự khỏi bệnh sau vài ngày. Trường hợp nặng trẻ bị sốt cao trên 40 độ, nằm li bì, mất nhận thức mới cần đưa trẻ đến bệnh viện để điều trị và rất hiếm khi xảy ra với trẻ sốt phát ban thường.

Bệnh sởi và phát ban do sởi
Bệnh sởi thường bắt đầu với một cơn sốt khá nhẹ, kèm theo những triệu chứng như ho, chảy mũi, mắt đỏ và đau cổ họng. Khoảng 2-3 ngày sau trẻ sẽ bị phát ban.

Phát ban do sởi thường bắt đầu xuất hiện ở mặt
Với những mảng đỏ nổi lên, bắt đầu ở trên mặt, theo đường tóc và sau tai, có thể dấn lan xuống ngực, lưng và xuống tới đùi và bàn chân, giữa các mảng ban là khoảng da lành. Ban mọc rải rác hay dính liền với nhau thành từng đám tròn 3 – 6mm. Khoảng một tuần sau, những vết nhỏ này sẽ nhạt dần, vết nào xuất hiện trước sẽ hết trước.


Điểm khác biệt rõ nhất:

– Trẻ phát ban do dởi là “dấu hiệu ban sần và nổ gồ lên bề mặt da”, khi hết ban sẽ để lại những vết thâm trên da rất đặc trưng thường gọi là “vằn da hổ”.
– Trẻ bị sởi thường kèm theo bị viêm kết mạc (có dấu hiệu mắt bị đỏ)
– Có nhiều nốt đỏ ở niêm mạc miệng.

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus. Bệnh sởi có thể gây tử vong nếu dẫn đến biết chứng viêm phổi cấp nặng như dịch sởi năm 2014, VN đã có gần 200 trẻ tử vong do sởi do suy hô hấp. Khi virus sởi vào cơ thể, chúng thường tấn công vào trong những tế bào đằng sau cổ họng và phổi. Sau đó bệnh sẽ lan khắp cơ thể kể cả hệ hô hấp và da.

Bệnh sởi hay gặp ở trẻ nhỏ giai đoạn từ 1 – 4 tuổi. Trẻ dưới 6 tháng ít mắc bệnh lây nhiễm do virus vì được cung cấp nhiều kháng thể cho hệ miễn dịch từ nguồn sữa mẹ. Người lớn nếu mắc bệnh thường là những người từ nhỏ chưa tiếp xúc với virus sởi và chưa được tiêm ngừa sởi.

Tiêm ngừa sởi cho trẻ
Tiêm ngừa vacxin sởi cho trẻ là hình thức bắt buộc trong “Chương trình tiêm chủng mở rộng” ở nước ta hiện nay. Nhờ đó, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do sởi ở trẻ đã giảm nhiều.

Bệnh sởi hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu mẹ cho trẻ tiêm phòng vắcxin khi trẻ được 9 tháng tuổi. Bệnh sởi không có thuốc đặc trị, do đó khi trẻ mắc bệnh, biện pháp chủ yếu là chăm sóc, bồi bổ dinh dưỡng, tránh biến chứng.

Chăm sóc giúp trẻ nhanh hết bệnh sởi và ngăn ngừa biến chứng xảy ra
(áp dụng cho cả trường hợp trẻ sốt phát ban thường)

Bệnh sởi lây qua đường hô hấp, lây trực tiếp khi bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện… Bệnh có khả năng lây lan nhanh đến mức 90% những người tiếp xúc với ngừoi bệnh sẽ bị lây sởi nếu chưa tiêm ngừa. Siêu vi sởi có ở mũi và cổ họng của người bệnh và có thể lây bệnh cho người khác trong khoảng 1 tuần trước khi phát ban hay có biểu hiện về bệnh (lây lan trong thời gian ủ bệnh).

Các triệu chứng của bệnh sởi
Khoảng 10 tới 12 ngày sau khi tiếp xúc với siêu vi sởi (tiến triển âm thầm không có dấu hiệu giúp nhận biết được trong giai đoạn này), những triệu chứng sau đây có thể xẩy ra: Trẻ bị sốt, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, phát ban, … bệnh có thể gây thành dịch như năm 2014. Trên 90% số người trước lứa tuổi 20 đã bị mắc bệnh sởi, rất hiếm người không bị mắc sởi.


Các dấu hiệu và biến chứng nguy hiểm ở trẻ bị sởi
Chăm sóc không đúng cách, sởi có thể gây những biến chứng nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Sởi có thể gây tổn thương não nghiêm trọng, gây thân thần phân liệt, trầm cảm….

Ngoài ra, bệnh sởi còn gây biến chứng gây viêm đường đường tiêu hóa (đi phân sống, tiêu chảy). Khi mắc sởi trẻ càng biếng ăn, biếng bú, khiến trẻ suy dinh dưỡng sau bệnh hoặc làm cho tình trạng suy dinh dưỡng nặng thêm.

Viêm thanh quản: xuất hiện ở giai đoạn đầu của mọc ban và thường mất theo ban với các cơn ho gây khó thở do co thắt thanh quản. Diễn biến thường nặng hơn (nếu có) thường xuất hiện sau mọc ban với gây sốt cao vọt lên, ho ông ổng, khàn tiêng, khó thở, tím tái, cần đưa trẻ đi bệnh viện để trị kịp thời.

Viêm phế quản – phổi: Thường xuất hiện muộn sau mọc ban. Trẻ bị sốt cao trởlại, ho nhiều, khó thở, là nguyên nhân gây tử vong trong bệnh sởi, nhất là ở trẻ nhỏ.

Viêm màng não: Xảy ra khi trẻ bị biến chứng nặng do sởi

Các dấu hiệu ác tính (bị biến chứng) thường xuất hiện nhanh chóng trong vài giờ vào cuối giai đoạn khởi phát, trước lúc mọc ban. Trẻ thường có các triệu chứng sau: sốt cao vọt 39,5 – 41 độ C, vật vã, mê sảng, hôn mê, co giật, mạch nhanh, huyết áp tụt, thở nhanh, tím tái, nôn, tiêu chảy, xuất huyết dưới da. Nếu trẻ có các dấu hiệu này cần đưa đến bệnh viện để trị kịp thời.

Tuy nhiên, không phải cứ trẻ mắc sởi là nguy hiểm. Tất cả các bệnh do nhiễm virus thông thường không nguy hiểm. Nếu trẻ có sức đề kháng và hệ miễn dịch tốt để giúp bệnh có thể tự khỏi mà không cần dùng thuốc, không lo các biến chứng gây viêm nhiễm nặng dẫn đến tử vong, các trường hợp ấy thường xảy ra ở trẻ có sức đề kháng yếu, trẻ suy dinh dưỡng luôn có khả năng miễn dịch kém hơn.

Trị sởi tại nhà cho trẻ

Hạ sốt cho trẻ
Sốt là một triệu chứng, không phải là bệnh. Nó là phản ứng bình thường của cơ thể trước một sự nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn) nào đó. Sốt giúp chống lại sự nhiễm trùng bằng cách khởi động hệ miễn dịch của cơ thể. Các nguyên nhân gây sốt thường từ các bệnh do virus, vi khuẩn gây bệnh về đường hô hấp, …

Sốt do virus thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày. Thông thường, độ nặng nhẹ của sốt không liên quan đến sự nghiêm trọng của bệnh. Hành vi của trẻ mới nói lên trẻ bệnh nặng hay nhẹ. Sốt dưới 40 độ không gây ảnh hưởng kéo dài. Tổn thương não xuất hiện chỉ khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 42 độ C.

Cho trẻ dùng thuốc hạ sốt khi con sốt hơn 38,5 độ C
Thông thường, thuốc hạ sốt bắt đầu có tác dụng sau 20 phút, và kéo dài 2 giờ sau khi uống. Thuốc sẽ giúp giảm sốt ở cơ thể xuống từ 1 – 2 độ C.


Trẻ sốt dưới 38,5 độ không cần uống thuốc hạ sốt, chỉ cần chườm mát, tắm ngừng, uống thảo dược hạ sốt, mặc đồ thoáng mát, cơn sốt có thể tự giảm. Nhiều bố mẹ khi con sốt hay sốt ruột và cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi chỉ bị sốt nhẹ, nhưng không lưu ý đến việc trẻ nhỏ uống thuốc hạ sốt tùy ý hay vượt quá liều lượng và thời gian cho phép sẽ làm hại gan, ảnh hưởng đến chuyển hóa ở gan.

Cách cho trẻ uống thuốc hạ sốt (Paracetamol).
Paracetamol/thuốc hạ sốt giúp làm hạ thân nhiệt khi cơ thể bị sốt cao. Nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi nhiệt độ cơ thể nóng hơn 38,5 độ C, sau 4-6 tiếng hạ sốt nếu trẻ tiếp tục sốt cao trở lại mới nên uống tiếp. Ở trẻ em, liều paracetamol là 10mg đến tối đa là 15mg/kg trọng lượng cơ thể và có thể lặp lại liều như trên sau 4-6 giờ. Thuốc dạng uống hay đặt hậu môn có tác dụng như nhau và liều lượng dùng như nhau.

Ví dụ: trẻ 10kg chỉ uống hay đặt hậu môn liều lượng 100mg, tối đa là 150mg.

Với các trường hợp trẻ dưới 6 tháng tuổi, khi sốt cao trên 38,5 độ cần cho con đi bệnh viện khám ngay vì trẻ dưới 6 tháng, đặc biệt là trẻ sơ sinh khi bị sốt thân nhiệt có nguy cơ tăng cao rất nhanh và nguy hiểm. Trẻ trên 6 tháng khi đã sốt trên 38,5 độ trở lên cần cho con uống ngay thuốc hạ sốt.

Xem “Các bài thuốc thảo dược hạ sốt cho trẻ có hiệu quả cao” TẠI ĐÂY

Nếu trẻ bị 1 trong các dấu hiệu như: sốt cao trên 40 độ, nôn ói nhiều lần trong ngày, mệt li bì, có dấu hiệu viêm phế quản ho nặng tiếng dồn dập, khó thở, nên đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được điều trị ngăn ngừa biến chứng xảy ra

Trị các triệu chứng ho, sổ mũi ở trẻ

Khi trẻ có các triệu chứng ho, sổ mũi, hãy áp dụng cách trị cho con như cách trị cảm ho sổ mũi thông thường.

??????????????????????????????

Xem “Các bài thuốc trị ho tiêu đờm cho trẻ hiệu quả nhất” TẠI ĐÂY

Xem bài “Trị sổ mũi cho trẻ với tỏi nướng và lá húng quế” TẠI ĐÂY

Thuốc kháng sinh chỉ dùng khi xảy ra tình trạng viêm nhiễm nặng ngoài da ở các vùng da phát ban, khi trẻ bị biến chứng viêm đường hô hấp như viêm thanh quản, viêm phế quản – phổi. Khi trẻ có các dấu hiệu ho ngày càng nặng tiếng hơn kèm theo sốt cao, cần cho trẻ đi bệnh viện để được điều trị để tránh nhiễm trùng nặng hơn.

Tắm rửa vệ sinh cho trẻ bệnh sởi
Bệnh sởi ở trẻ có thể nặng nhẹ không giống nhau ở mỗi người, không phải do uống một loại thuốc nào đó để ban mau “lộ” ra hoặc “lặn” vào bên trong. Không cần cữ nước một cách tuyệt đối như là không cho tắm rửa có thể khiến da nhiễm bụi bẩn, mồi hôi gây biết tắt và viêm nhiễm các mảng sởi trên da nặng hơn. Nên lau người cho trẻ bằng nước ấm có pha dung dịch diệt khuẩn Lactacid baby là loại dành riêng cho trẻ.

Cách tắm và vệ sinh da cho trẻ tốt nhất là:
MẸ mua chai LACTACID Baby về cho chừng 6-7 giọt vào ca nước ấm để lau người cho con vào buổi sáng mới thức, buổi trưa và buổi tối trước khi đi ngủ. Không cần tắm, lau người cho sạch là được, vì sởi thường gây ngứa ngáy khiến trẻ khó chịu. Lactacid có tác dụng diệt khuẩn, chuyên dùng cho trẻ rất an toàn.

Cũng không cần kiêng gió giữ trẻ ở trong phòng kín, chỉ nên hạn chế vẫn để bé chơi trong nhà hay bình thường và lưu ý tránh gió cho trẻ.

Cho trẻ uống thuốc kháng viêm đông dược đông dược FORVIM để ngừa viêm nhiễm nặng hơn và tránh nhiễm trùng da. Thuốc kháng viêm đông dược FORVIM có tác dụng tương tự thuốc kháng sinh, có ưu điểm nổi trội là không hại đường ruột và không lo bị lờn thuốc. Các tình trạng trẻ bị viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm tai, viêm Amidan, viêm da do virus hay do nhiễm khuẩn, … đều có thể uống để trị viêm nhiễm và ngừa nhiễm trùng nặng hơn. Tuy nhiên thuốc này trẻ dưới 18 tháng chưa uống được.

Các mẹ xem chi tiết tại đường link bên dưới để khi cần biết rõ để áp dụng cho con.

Thuốc kháng viêm đông dược an toàn cho trẻ TẠI ĐÂY

Chăm sóc trẻ bị sởi để ngăn ngừa biến chứng xảy ra

Virus gây bệnh sởi có độc tố rất mạnh, trẻ bị sởi bao giờ cũng có hiện tượng ho, viêm đường hô hấp, viêm kết mạc, sốt, chảy nước mắt.

Khi trẻ bị sởi (Tay chân miệng, thủy đậu, zona, các dạng sốt virus khác) nên cách ly trẻ tại phòng riêng không cho tiếp xúc với những trẻ khác. Hằng ngày vệ sinh da, răng miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn viêm nhiễm nặng hơn: rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm, thường xuyên lau miệng trẻ bằng khăn ấm, nhỏ mắt, nhỏ mũi cho trẻ ngày vài lần với lọ nước muối sinh lý.

Trẻ bị sởi sẽ ăn bú kém, nên nấu các loại cháo, thức ăn dễ tiêu, cho trẻ ăn nhẹ chia làm nhiều cử nhỏ để giúp bé dễ tiêu hóa. Nhiều trường hợp nốt sởi mọc ngay tại đường tiêu hóa (trong ruột) nếu trẻ ăn thức ăn cứng sẽ nguy hiểm có thể gây ra xuất huyết tiêu hóa và nhiễm trùng ruột.

Cho trẻ uống nhiều nước (nước ấm, dung dịch oresol) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy.

Tăng cường sức đề kháng cho trẻ giúp bé nhanh hết bệnh và ngăn ngừa biến chứng.
Bệnh sởi và các bệnh do virus có thể tự khỏi. Tất cả các loại dịch bệnh do lây nhiễm virus đều không có thuốc trị. Khi đã bị lây nhiễm mà mắc bệnh, việc quan trọng cần làm cho trẻ song song với quá trình chăm sóc và trị bệnh là tăng cường sức đề kháng cho cơ thể để giúp trẻ giảm mệt mỏi, ít bị mất sức, không bỏ ăn bỏ bú, mau hết và ngăn ngừa biến chứng của bệnh. Nhất là với trẻ dưới 3 tuổi, sức đề kháng còn non nớt, hệ miễn dịch chưa thể hoàn thiện rất dễ có chuyển biến xấu khi trẻ mắc các bệnh do virus, bệnh đường hô hấp.

Cách tăng cường sức đề kháng nhanh nhất cho trẻ khi ốm
– Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn. Tích cực cho trẻ bú mẹ càng nhiều cữ càng tốt, trẻ đang bệnh mệt mỏi không bú được nhiều, mẹ nên vắt bớt lớp sữa đầu (lớp sữa loãng) chừng 20-30ml để cho con bú được ngay lớp sữa thứ 2 sẽ đặc hơn với nguồn dưỡng chất, kháng thể cung cấp cho trẻ từ sữa mẹ chủ yếu tập trung ở lớp sữa này.

– Cho trẻ uống ngay ColosMAX Q10 để tăng nhanh sức đề kháng và miễn dịch tốt hơn với virus gây bệnh. Giúp trẻ mau hết bệnh, ngăn ngừa biến chứng và nhanh hồi phục sức khỏe.

Tại sao trẻ bệnh gì cũng nên uống ColosMAX Q10?

Nhiều mẹ hỏi tại sao trẻ bệnh gì cũng có thể uống ColosMAX Q10? Đau mắt đỏ, bị tay chân miệng, sởi, viêm phế quản, viêm họng, viêm da, … cũng nên uống loại ấy để giúp trẻ nhanh hết bệnh?

Vì sản phẩm bổ sung dinh dưỡng Sữa non ColosMAX Q10 có tác dụng được Bộ Y Tế cấp chứng nhận “giúp tăng cường sức đề kháng và bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể…”
Với trẻ hay cả người lớn cũng vậy! Khi bệnh là lúc cơ thể cần bổ sung đề kháng và dinh dưỡng nhất. Trẻ đang bệnh muốn nhanh hết thì cách tăng cường súc đề kháng cho con là nên làm nhất.

ColosMax Q10 là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng không phải thực phẩm chức năng, không phải thuốc, có thể cho trẻ dùng thường xuyên mỗi ngày để bổ sung dưỡng chất và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

ColosMAX Q10 – Hiệu quả đã được chứng minh lâm sàng tại Viện dinh dưỡng Trung Ương. Với kết luận ghi rõ:

– Trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, hay bị viêm đường hô hấp trên, biếng ăn, táo bón, đi ngoài phân sống có thể dùng sản phẩm Colosmax Q10 để cải thiện tình trạng dinh dưỡng và tăng cường sức đề kháng.

– Trẻ sử dụng Colosmax Q10 cải thiện cân nặng và chiều theo độ tuổi rõ rệt, ngủ ngon hơn, cải thiện tình trạng biếng ăn, tiêu chảy, táo bón, đi phân sống so với nhóm trẻ không uống Colosmax Q10

– Và 100% bà mẹ thấy sản phẩm dễ sử dụng, trẻ thích uống và các bà mẹ tự nhận thấy sản phẩm tốt cho sức khỏe của trẻ”

Xem chi tiết các chứng minh lâm sàng TẠI ĐÂY

 
Banner-Favim
Banner-BioVital

 

Các bài viết được quan tâm, xem nhiều nhất:
– Bổ sung nguồn kháng thể và dinh dưỡng vàng cho trẻ từ sữa non giúp trẻ khỏe hơn tăng cân tốt
– 
Bí quyết của người mẹ trẻ giúp con không còn bị viêm họng, viêm phế quản
3 Cách cải thiện ngay khi trẻ bú kém, chậm tăng cân, đứng cân
Cách cải thiện nôn trớ, tiêu chảy, biếng ăn ở trẻ được Bác Sĩ chuyên khoa sản nhi lựa chọn.
Nhận biết 8 dấu hiệu và 3 giai đoạn còi xương ở trẻ.
Quá bất ngờ: Bé Thanh Trúc đã tăng gần 10kg và cao thêm 21cm sau hơn 1 năm; bé Anh Tú tăng 2kg và cao thêm 7cm chỉ sau 2 tháng

Hãy xem chia sẻ từ bà mẹ “Hot girl” Minh Hà, đã áp dụng với con trai út của mình sau thời gian bị sốt virus và dị ứng da. Giúp bé trai nhà “Lý Hải Minh Hà” ăn ngon ngủ ngon, tăng cân trở lại.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *