Trẻ bị chàm da, chàm sữa nên kiêng cữ gì?

Phân biệt bệnh chàm da và chàm sữa ở trẻ. 
Chàm da khác với tình trạng chàm sữa thường gặp ở trẻ trong năm đầu và có thể tự hết sau 1 tuổi. Tuy nhiên dù là trẻ bị chàm da hay chàm sữa vẫn cần KIÊNG các yếu tố gây kích ứng da như nhau.

Trẻ bị chàm da, chàm sữa nên kiêng ăn gì?
Cop lại 1 câu hỏi về tình trạng này ở con để phân tích và trả lời cho chị em nhà mình hiểu rõ hơn có kinh nghiệm luôn

Một MẸ hỏi là
“Chị ơi con em 6 tháng bị chàm trên mặt cứ tái đi tái lại hoài thì em có cần kiêng ăn gì không ạ? em có mua hộp Colosmax Q10 cho bé uống, e mong bé tăng đề kháng cho khỏi bị tái lại mà bé không chịu uống thì em uống thay bé rồi cho bú có được không ạ?”

Trẻ bị chàm da, chàm sữa nên kiêng ăn gì? (Ảnh minh họa)

Thứ nhất – Chàm da bệnh lý khác với chàm sữa
Các bệnh về Chàm da có tính di truyền rất cao, 60% người bị viêm da cơ địa có con cũng bị bệnh này. Nếu cả bố mẹ đều bị viêm da cơ địa thì có tới 80% con bị bệnh.

Một “yếu tố truyền bệnh khác” thường gặp nữa là: do mẹ bị nhiễm nấm âm đạo trong thời gian mang thai mà không trị hết hẳn (nghĩa là môi trường âm đạo vẫn còn nấm dù không gây viêm ngứa) thì khi sanh con bằng phương pháp tự nhiên – khả năng con bị lây nhiễm nấm đến 90% và có nguy cơ bị viêm da cơ địa ngay trong năm đầu rất cao.

Chàm da là cách nói chung của tất cả các tình trạng viêm da cơ địa. Chàm da là bệnh khg thể trị hết hẳn được và hay tái lại. Các dạng chàm da thường gặp mà gọi là bệnh viêm da cơ địa như là: chàm khô, tổ đỉa, vảy nến, mề đay.

Chàm sữa ở trẻ
Và các bệnh chàm da bên trên là chàm da bệnh lý và khác với dạng chàm sữa còn gọi là lác sữa thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi CHÀM SỮA ở trẻ là một loại chàm da sinh lý chứ kg phải bệnh viêm da cơ địa có thể tự hết sau 1-2 tuổi mà kg cần trị.

Triệu chứng thường gặp ở trẻ bị CHÀM SỮA là nổi sần trên da thường bị trên mặt gây ngứa, khó chịu. Nhiều trẻ cứ hết rồi bị lại, kg trị dứt hẳn được nhất là với tình trạng các trẻ bị chàm sữa nặng ở khu vực lạnh, hanh khô.

Chàm sữa ở trẻ (Ảnh minh họa)

Trẻ bị chàm sữa, khi bị nổi sần trên da, chỉ cần bôi sữa dưỡng ẩm cho con chứ kg nên bôi xức gì khác, chừng nào chàm sữa ở mức độ nặng da nứt nẻ, viêm sưng, chảy máu, rỉ nước, mới cần phải dùng thuốc để bôi để tránh viêm nhiễm mỗi khi bị tái lại.

Với tình trạng trên, trẻ 6 tháng bị chàm trên mặt là dạng chàm sữa thường gặp ở trẻ, không phải bệnh lý, trẻ có bị tái lại thường xuyên mà không bị viêm nhiễm, nứt nẻ chảy nước, thì cứ để tự nhiên cũng không cần trị hay uống gì cả. Khi nào trẻ thường bị tái lại mà vùng da bị chàm sữa gây viêm khiến da trẻ bị sưng đỏ, nứt nẻ chảy nước, ngứa rát nhiều khi ấy mới cần trị và uống bổ sung vài tháng sữa non Colosmax Q10 để tăng nhanh sức đề kháng cho trẻ. Giúp trẻ hạn chế tái lại, bị nhẹ hơn hẳn nếu bị tái lại (vì chàm sữa trẻ đã bị thì hầu như sẽ tái lại vài lần trong giai đoạn dưới 1 tuổi. Quan trọng là trẻ có miễn dịch khỏe thì chàm sữa không gây đau rất không viêm nhiễm gì cả, từ từ sẽ lặn dần)

Tuy nhiên, nên cho trẻ uống sữa non Colosmax Q10  mới có tác dụng giúp trẻ tăng sức đề kháng cao hơn, chứ mẹ uống và cho con bú thì nó vào mẹ hết 6-7 phần chỉ vào con có 2-3 phần thôi.

Xem bài XỬ LÝ TÌNH TRẠNG TRẺ BỊ LÁC SỮA (CHÀM SỮA)
(Áp dụng cho tình trạng trẻ bị khô da gây nứt nẻ được luôn nha) tại đây

Cần kiêng cữ gì cho trẻ hay mẹ khi trẻ bị chàm da, chàm sữa không?
Con cần kiêng ăn những món gì? Hay mẹ có cần kiêng cữ gì trong ăn uống khi con bú mẹ không?

Nếu con đang bị chàm (chàm da bệnh lý hay chàm sữa cũng vậy) thì con và mẹ nên kiêng ăn các món có thể gây ngứa gây dị ứng như thịt bò, hải sản, trứng gà. Các loại này cũng còn tùy theo cơ địa của người bị chàm (trẻ hay người lớn cũng vậy) có người ăn các món ấy vào là bị ngứa bị nổi mẩn ngay, cũng co1 người ăn hải sản, trứng thì bị, còn ăn thịt bò thì không bị. Nên khi trẻ bị chàm da hay chàm, với các món ăn ấy khi tập cho trẻ ăn cần xem phản ứng trên da của trẻ trong vòng 48 tiếng sau khi ăn có biểu hiện gì bất thường, có ngứa, nổi mẩn không? 
Có thì ngưng tập ăn món ấy lại, để sau 1 tháng nữa tập ăn thử lại món ấy. Nếu vẫn bị dị ứng nghĩa là không nên cho trẻ ăn món ấy trước 1 tuổi. Để trẻ sau 1 tuổi hãy cho ăn thử lại.

Với các món khác cũng vậy, khi trẻ bị chàm da tái lại hãy để ý xem trong những ngày qua có cho trẻ ăn gì mới lạ không để lưu ý kỹ hơn.

Mẹ cho con bú con đăng bị viêm da, mẹ ăn gì vào thấy con có biểu hiện da nổi đó, con ngứa thì tránh xa các món ấy ra kg ăn nữa, mẹ phải xem phản ứng ở con mới biết được và để ý nên kiêng gì cho con khi con bú mẹ.

Các yếu tố khiến bệnh chàm da tái lại thường xuyên (Với trẻ bị chàm sữa cũng vậy)
– Hóa chất tẩy rữa, các loại xà bông, nước tẩy rữa thường dùng. 
– Thực phẩm đóng hộp có chất bảo quản.
– Đặc biệt là tiếp xúc với khói thuốc lá sẽ khiến trẻ nhỏ thường xuyên bị tái lại các bệnh viêm da, chàm da, chàm sữa, viêm phế quản, viêm họng, viêm phổi, hen tái lại rất thường xuyên. Nhiều gia đình có người hút thuốc lá không hiểu đó là nguyên nhân lớn nhất khiến các bệnh ấy thường xuyên tái lại ở trẻ do bị kích ứng nặng nề với sự độc hại của khói thuốc.

Trẻ hay người lớn cũng vậy, một trong những yếu tố khiến bị tái lại nhanh đó là cơ thể bị giảm sức đề kháng và việc cần nâng cao sức đề kháng cho cơ thể với người có tiền sử bị chàm da là rất quan trong. Khi đề kháng kém là chàm da tái lại, hay do yếu tố nào mà nâng cao sức đề kháng lên cũng sẽ mau hết hơn.

Lưu ý: Các MẸ mới vào nhà mình đọc hỏi đáp mà có thắc mắc sau trẻ bệnh gì cũng tư vấn cho uống ColosMAX Q10 thì đọc thông tin sản phẩm bên dưới sẽ rõ:

ColosMAX Q10 có thành phần chính là SỮA NON và hơn 20 thành phần dinh dưỡng khác như: DHA, D3, canxi, taurine, Q10, … là 1 dạng THỰC PHẨM BỔ SUNG DINH DƯỠNG, không phải thực phẩm chức năng và không phải là thuốc (có ghi rõ trên vỏ hộp), có thể dùng thường xuyên mỗi ngày như là một khuẩu phần dinh dưỡng dùng để tăng cường dưỡng chất và đề kháng cho cơ thể khi đang bị thiếu hụt.

Trẻ hay cả người lớn cũng vậy! Lúc bệnh là lúc cơ thể cần bổ sung đề kháng và dinh dưỡng nhất chứ đợi lúc nào nữa giờ???
Và trong toa trên bao bì, trên mỗi gói ColosMAX Q10 đều có ghi rõ đối tượng sử dụng là “Dùng cho trẻ đang tập ăn, cai sữa, trẻ suy dinh dưỡng, còi xương, chậm mọc răng, chậm lớn, biếng ăn, trẻ đang ốm, … “
Với tác dụng có ghi rõ là: GIÚP TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO CƠ THỂ, ngoài các tác dụng bổ sung dinh dưỡng và giúp tiêu hóa tốt.

Như có mẹ bảo sao trẻ bị bệnh đau mắt đỏ, bệnh viêm đường hô hấp cũng tư vấn cho uống ColosMAX Q10.

TẤT NHIÊN LÀ RẤT CẦN UỐNG RỒI 🙂 
Có bệnh gì ở trẻ em hay cả người lớn cũng vậy. Cứ bệnh nghĩa là sức đề kháng đang suy yếu, không tư vấn uống sp tăng sức đề kháng thì tư vấn sp gì ???

Và sản phẩm ColosMAX Q10 – HIỆU QUẢ ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG MINH LÂM SÀNG TẠI VIỆN DINH DƯỠNG TRUNG ƯƠNG (Hà nội) 
Với phần KHUYẾN NGHỊ ghi rõ: Trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, hay bị viêm đường hô hấp trên, biếng ăn, táo bón, đi ngoài phân sống có thể dùng sản phẩm Colosmax Q10 để cải thiện tình trạng dinh dưỡng và tăng cường sức đề kháng.

Xem Bài viết trên BÁO TUỔI TRẺ đăng từ ngày 30/03/2016 – có đăng chi tiết phần kết quả chứng minh lâm sàng của sản phẩm ColosMAX Q10 tại đây 

Xem kết quả chứng minh lâm sàng tại đây

Banner-Favim
Banner-BioVital

 

Các bài viết được quan tâm, xem nhiều nhất:
– Bổ sung nguồn kháng thể và dinh dưỡng vàng cho trẻ từ sữa non giúp trẻ khỏe hơn tăng cân tốt
– 
Bí quyết của người mẹ trẻ giúp con không còn bị viêm họng, viêm phế quản
3 Cách cải thiện ngay khi trẻ bú kém, chậm tăng cân, đứng cân
Cách cải thiện nôn trớ, tiêu chảy, biếng ăn ở trẻ được Bác Sĩ chuyên khoa sản nhi lựa chọn.
Nhận biết 8 dấu hiệu và 3 giai đoạn còi xương ở trẻ.
Quá bất ngờ: Bé Thanh Trúc đã tăng gần 10kg và cao thêm 21cm sau hơn 1 năm; bé Anh Tú tăng 2kg và cao thêm 7cm chỉ sau 2 tháng

Hãy xem chia sẻ từ bà mẹ “Hot girl” Minh Hà, đã áp dụng với con trai út của mình sau thời gian bị sốt virus và dị ứng da. Giúp bé trai nhà “Lý Hải Minh Hà” ăn ngon ngủ ngon, tăng cân trở lại.